Mục tiêu: Đánh giá khẩu phần thực tế của bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa điều trị hóa chất tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 127 bệnh nhân tại bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017, nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư đại trực tràng trước và sau phẫu thuật 7 ngày.
Nghiên cứu trên một trường hợp rối loạn chuyển hóa lipid (RLCHL) ở bệnh nhân đái tháo đường, trong đó các thành phần lipid máu tăng cao, đặc biệt triglycerid tăng rất cao nguy cơ gây viêm tụy cấp cho bệnh nhân.
Mục tiêu: Nghiên cứu mô tả tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 ở bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc.
Táo bón là một hội chứng phổ biến mà ai cũng có thể mắc phải, đặc biệt ở đối tượng người già. Tuy nhiên hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề táo bón của người già ở Việt Nam.
Suy dinh dưỡng (SDD) ở những bệnh nhân phẫu thuật làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng, biến chứng. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) nhằm phát hiện nguy cơ SDD, từ đó có những hỗ trợ dinh dưỡng kịp thời góp phần nâng cao kết quả điều trị.
Kiến thức về loãng xương ảnh hưởng trực tiếp đến việc phòng và điều trị bệnh loãng xương. Bệnh nhân sau phẫu thuật chấn thương chỉnh hình là một trong những đối tượng có nguy cơ cao bị loãng xương.
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân nhi điều trị nội trú năm 2016 và đề xuất một số giải pháp dinh dưỡng trong hỗ trợ chăm sóc và điều trị. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang 220 cặp mẹ con là trẻ dưới 5 tuổi và bà mẹ trực tiếp chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy điều trị nội trú tại Bệnh viện Sản - Nhi Vĩnh Phúc năm 2016.
Một nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 210 trẻ em từ 18-<60 tháng tuổi đã triển khai tại một số xã thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) của bệnh nhân viêm phổi tại khoa nhi, bệnh viện Sản nhi tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014-2015.
Đái tháo đường (ĐTĐ) typ II là bệnh mãn tính liên quan đến dinh dưỡng và lối sống đang gia tăng nhanh chóng trên toàn cầu.
Bệnh nhân ung thư đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình điều trị, bao gồm duy trì tình trạng dinh dưỡng tốt và phòng suy dinh dưỡng.
Nghiên cứu tiến cứu đánh giá hiệu quả sử dụng sản phẩm súp dinh dưỡng trên 121 bệnh nhân thở máy tại khoa Hồi sức tích cực-chống độc có chỉ định nuôi ăn qua ống thông dạ dày được sử dụng sản phẩm dinh dưỡng tự sản xuất bằng những thực phẩm sẵn có tại địa phương như gạo, đậu xanh, trứng gà, giá đỗ, dầu ăn, đường, sữa, thịt.
Nghiên cứu mô tả tiến cứu nhằm xác định tình trạng dinh dưỡng trẻ 6-60 tháng tuổi nhập viện và các yếu tố ảnh hưởng dinh dưỡng của trẻ trong khi nằm viện tại khoa Nhi BV Bình Dương năm 2016.
Mục tiêu: Mô tả tình trạng nuôi dưỡng, dinh dưỡng của bệnh nhân trước và sau khi nuôi dưỡng qua ống sonde dạ dày bằng dung dịch Nutrison; và đánh giá hiệu quả nuôi dưỡng bệnh nhân nặng qua ăn sonde bằng dung dịch Nutrison.
Mục tiêu: 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) giai đoạn ổn định; 2. Mô tả khẩu phần ăn thực tế ở bệnh nhân BPTNMT tại Bệnh viện Bạch Mai.
Mục tiêu: Mô tả thực trạng dinh dưỡng và thói quen sử dụng thực phẩm ở người bệnh rối loạn chuyển hóa lipid (RLCHL); Nghiên cứu mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng, chế độ ăn với mức độ RLCHL.
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh lý nghiêm trọng đang gia tăng và có nhiều biến chứng nguy hiểm. Đánh giá sớm nguy cơ tiến triển bệnh từ khi bình thường, tiền đái tháo đường (TĐTĐ) rất quan trọng để dự phòng và làm chậm sự phát triển của bệnh.
Suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao ở bệnh nhân ung thư (UT) đường tiêu hóa, làm giảm khả năng đáp ứng với phương pháp hóa trị liệu.
Một điều tra cắt ngang được triển khai trên 241 phụ nữ tuổi sinh đẻ từ 15-49 tuổi tại 4 xã tỉnh Nam Định để đánh giá thực trạng dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt và thiếu kẽm.
Nghiên cứu can thiệp có đối chứng tại cộng đồng trên 144 đối tượng là phụ nữ mới kết hôn, chưa có thai huyện Cẩm Khê, Phú Thọ nhằm đánh giá hiệu quả của can thiệp bổ sung thực phẩm trước và trong khi có thai tới tình trạng thiếu máu và một số chỉ số liên quan ở phụ nữ có thai (PNCT).
Mục tiêu: Trong bối cảnh cuộc sống ngày càng bận rộn, thức ăn đường phố (TĂĐP) ngày càng trở nên phổ biến. Bởi vậy, người chế biến TĂĐP đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo vệ thực phẩm cho người tiêu dùng.
Ở các nước đang phát triển, là những nơi đang chịu đựng gánh nặng kép về bệnh tật, thiếu máu không những hay gặp ở trẻ bị suy dinh dưỡng, mà còn ở cả trẻ thừa cân, béo phì.