Nghiên cứu được thực hiện để khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy, tỷ lệ nước và thịt quả mãng cầu xiêm, nhiệt độ và thời gian trích ly, thời gian và nhiệt độ thanh trùng đến hàm lượng các hợp chất sinh học (phenolic, tannin, flavonoid, alkaloid và saponin) và hoạt động khử gốc tự do DPPH của sản phẩm.
“Lạp xưởng” là một sản phẩm thực phẩm khá phổ biến ở Việt Nam.
Mục tiêu của nghiên cứu là phân lập và tuyển chọn chủng nấm men từ nguồn cam được thu mua ở chợ Mỹ Xuyên – thành phố Long Xuyên - tỉnh An Giang, tìm những chủng nấm men có khả năng sản xuất rượu vang cam chất lượng cao.
A rapid and sensitive liquid chromatography-tandem mass spectrometric (LC-MS/MS) method was validated for determination of prohibited cyproheptadine hydrochloride (CP) in dietary supplements.
Xác định các thông số tối ưu cho quá trình chiết xuất protein từ bã sữa gạo đã làm sạch tinh bột và carbohydrate bằng enzyme protease thương phẩm.
Kết quả nghiên cứu toàn bộ cơ sở kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh Tây Nguyên cho thấy: Khảo sát chất lượng 1074 mẫu thực phẩm, thuộc 5 nhóm thực phẩm (nước uống đóng chai; nước khoáng thiên nhiên; đồ uống không cồn; đồ uống có cồn; sữa bột) từ tháng 05/2014 đến tháng 12/2015 lưu thông trên thị trường tại 5 tỉnh Tây Nguyên.
Kết quả nghiên cứu cắt ngang trên 300 mẫu thực phẩm tại 5 huyệt của tỉnh Vĩnh Long, năm 2015 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm Coliforms chiến 48% và E. coli 38% ở nhóm thịt, cá, trond đó chả cá có tỷ lệ nhiễm Coliforms, E. coli cao nhất lần lượt là 96% và 64%.
Kết quả nghiên cứu 71 cơ sở bếp ăn tập thể (BĂTT) cho thấy: Đa phần các BĂTT đảm bảo điều kiện cơ sở theo quy định đạt 73,1%; Có 94% BĂTT có trang thiết bị, dụng cụ tiếp xúc với thực phẩm đúng theo quy định.
Nghiên cứu cắt ngang tiến hành trên cán bộ quản lý bếp ăn tập thể trường học.
Khảo sát tình hình ngộ độc thực phẩm (NĐTP) tại tỉnh Vĩnh Long từ năm 2010 đến năm 2015 thông qua thu thập từ các báo cáo vụ NĐTP của từng năm cho thấy đã xảy ra 26 vụ NĐTP với tổng số người mắc là 597 người. Trong đó, số người nhập viện là 335 người và có 01 người tử vong.
Nghiên cứu trên 345 sản phẩm có sử dụng phụ gia thực phẩm trong tổng số 756 sản phẩm có công bố chất lượng sản phẩm trên địa bàn tỉnh An Giang năm 2015 – 2016.
Điều tra mô tả cắt ngang thực hiện trên 335 người kinh doanh thức ăn đường phố (TĂĐP) và 221 cơ sở thức ăn đường phố thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm 2016. Kết quả cho thấy tỷ lệ đối tượng nhận thức đúng về an toàn thực phẩm (ATTP) là 27,2%. Tỷ lệ tập huấn xác nhận kiến thức ATTP là 15,5% và 17,6% có giấy khám sức khỏe định kỳ.
Mục tiêu: Mô tả kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú trong các trường học của thành phố Thanh Hóa năm 2020. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra trên 400 người chế biến thực phẩm tại bếp ăn bán trú tất cả các trường học trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.
Cơ sở: Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ kém và tiêu thụ không đủ thực phẩm sẵn có tại địa phương để chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em và dinh dưỡng là những vấn đề sức khỏe cộng đồng đang tồn tại ở Lào Cai.
Nghiên cứu hiểu biết về thực phẩm chức năng trên 297 người tiêu dùng tại 12 tổ dân phố, phường Thống Nhất, thành phố Kon Tum.
Nghiên cứu cắt ngang mô tả: Tổng số 89 người bếp trưởng, được phỏng vấn trực tiếp và quan sát thực hành về an toàn thực phẩm (ATTP) bằng bộ câu hỏi soạn sẵn từ tháng 03/2015 đến tháng 08/2015.
Kết quả nghiên cứu trên 375 hộ gia đình tại xã Thuận Hưng – Long Mỹ - Hậu Giang cho thấy điều kiện vệ sinh bếp ăn của hộ gia đình còn kém. Chỉ có 57,1% hộ gia đình có tủ lạnh để bảo quản thức ăn; 31,5% có thùng rác hợp vệ sinh; còn 2,4% hộ gia đình không có khu bếp riêng.
Kết quả nghiên cứu toàn bộ cơ sở dịch vụ ăn uống trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cho thấy: Tỷ lệ bếp ăn tập thể (BĂTT) và nhà hàng ăn uống không đạt điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) theo quy định của Bộ Y tế rất cao chiếm 72.5%; Tỷ lệ bếp ăn tập thể trong trường tiểu học/ dân tộc nội trú không đạt điều kiện ATTP chiếm 90%.
Xác định mức độ hài lòng của khách hàng về dịch vụ hành chính công thuộc lĩnh vực an toàn thực phẩm (ATTP) là cần thiết để đánh giá hiệu quả hoạt động.
Xây dựng một đính hướng quản lý thức ăn đường phố là nhu cầu tất yếu của một xã hội đang phát triển.
Trong quá trình hội nhập để bắt kịp với các nước trong khu vực và để nâng cao cơ hội cạnh tranh, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, cần phải nghiên cứu phổ biến rộng rãi cho người dân áp dụng về hệ thống HACCP, GMP, GHP. Kết quả nghiên cứu cho thấy 95% người dân, cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm không có kiến thức về HACCP, GMP, GHP.
Nghiên cứu tại 24 trường mầm non ở thành phố Nam Định cho thấy: Chỉ có 2 trường (8,3%) đạt đủ các tiêu chí về an toàn thực phẩm (ATTP.
Xét nghiệm nhiễm hàn the 389 mẫu của 10 loại thực phẩm: giò, chả, tôm, đậu phụ trắng, bún, bánh phở, bánh giò, bánh đúc, bánh bèo, bánh cuốn tại 9 chợ ở Nam Định. Kết quả: Tỷ lệ nhiễm đánh giá theo phương pháp định tính là 35,5%, nhiễm đánh giá theo phương pháp định lượng là 38,5%.
Thực phẩm chức năng đang là mối quan tâm của xã hội hiện nay. Ginsenoside Rg1 và Rb1 là những hoạt chất của nhân sâm, loại thảo dược được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Để góp phần kiểm soát chất lượng sản phẩm, quy trình xác định ginsenoside Rg1 và Rb1 trong thực phẩm chức năng bằng kỹ thuật LC-MS/MS được nghiên cứu.