Mục đích của nghiên cứu này là để so sánh khả năng bất hoạt của bào tử chịu nhiệt Bacillus cereus F4430/73 bằng cách xử lý áp suất cao tại nhiệt độ cao (HPHT) so với xử lý nhiệt độ cao (HT). Bào tử Bacillus cereus được xử lý tại 0.1 và 600 MPa ở 60 – 100 độ C trong thời gian khác nhau.
Kiểm soát một số sản phẩm sữa được dán nhãn là sữa tươi nguyên nhất trong thành phần có bổ sung thêm sữa bột đang là mối quan tâm lớn của các cơ quan quản lý thực phẩm và ngành sữa trong thời gian gần đây. Yêu cầu đặt ra là cần có một phương pháp nhanh, dễ tiến hành và chính xác để đánh giá, kiểm soát loại hình sản phẩm này.
Điều tra thực trạng kiến thức thực hành nhận biết và phòng chống ngộ độc nấm trên 747 người dân sinh sống tại Sơn La.
Kết quả nghiên cứu tại 38 cơ sở sản xuất nước uống đóng bình trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong năm 2016.
Đây là một nghiên cứu cắt ngang mô tả, có phân tích đánh giá thực trạng về an toàn thực phẩm của cơ sở bếp ăn tập thể trên địa bàn tỉnh Trà Vinh năm 2015.
Mục tiêu của nghiê cứu nhằm đánh giá thực trạng kiến thức an toàn thực phẩm (ATTP) của giáo viên mầm mon. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 721 giáo viên mầm non ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định năm 2014.
Kết quả nghiên cứu 94 sản phẩm thực phẩm chủ đạo của 94 cơ sở sản xuất thuộc quản lý của ngành Y tế, Công thương và Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
Kết quả khảo sát 523 người kinh doanh thực phẩm chức năng (TPCN) cho thấy: 88,5% đến 99,8% đối tượng hiểu điều kiện chung cần thiết của cơ sở về kinh doanh TPCN.
Đánh giá việc duy trì các điều kiện bảm đảm an toàn thực phẩm tại 88 cơ sở đã được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện (39 nhà hàng và 49 bếp ăn tập thể) ở Quy Nhơn.
Nghiên cứu trên 65 cơ sở (29 cơ sở sản xuất chả cá, 36 cơ sở sản xuất chả lụa) ở Quy Nhơn và Tuy Phước cho kết quả như sau: Mức độ ô nhiễm hàn the chung là 20,0%; chả cá là 13,8% và chả lụa là 25,0%. Tỷ lệ chủ cơ sở đạt yêu cầu về kiến thức là 90,8%.
Nghiên cứu thực trạng, kiến thức thực hành của nhân viên và điều kiện cơ sở chế biến thức ăn đường phố tại thành phố Hà Giang của 108 người trực tiếp tham gia chế biến thức ăn, 64 cơ sở, dụng cụ chế biến nấu nướng bằng phương pháp mô tả, cắt ngang.
Nghiên cứu tại 31 căng tin và 12 bếp ăn bán trú trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.
Kết quả nghiên cứu toàn bộ cơ sở kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Trong thời gian từ 2010 đến 2015, Viện Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh đã kiểm nghiệm 12.148 mẫu thực phẩm các loại về sự ô nhiễm Salmonella spp.
này đều sản xuất theo quy trình thủ công nên chất lượng nước uống đóng chai có nguy cơ bị ô nhiễm vi sinh vật là rất lớn. Do vậy nghiên cứu này là rất cần thiết.
Các thực phẩm nguồn gốc biến đổi gen ngày càng được sử dụng phổ biến trên thế giới. Các luật về dán nhãn GMO ra đời nhằm kiểm soát và đưa ra các thông tin rõ ràng về nguồn gốc sản phẩm thực phẩm.
Nghiên cứu dịch tễ học mô tả với cuộc điều tra cắt ngang từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2016 với cỡ mẫu là 829 người. Mục tiêu nghiên cứu là xác định tỷ lệ rối loạn lipid máu ở người dân trong độ tuổi từ 60-74 tuổi tại 4 xã vùng nông thôn Thái Bình.
Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của bệnh nhân điều trị nội trú tại Bệnh viện tâm thần tỉnh Thái Bình. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang điều tra 194 bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện. Đánh giá TTDD bằng chỉ số khối cơ thể BMI và xét nghiệm định lượng Hemoglobin máu.
Hơn một thế kỷ qua, axit amin đã được khám phá với nhiều vai trò và chức năng sinh lý đối với cơ thể sống. Gần đây, axit amin còn được khẳng định những vai trò tích cực trong hỗ trợ dinh dưỡng điều trị.
Nhiễm trùng hô hấp cấp tính (NTHHCT) là một nhóm bệnh hay gặp ở trẻ em, có tỷ lệ tử vong cao, đặc biệt là viêm phổi. NTHHCT và suy dinh dưỡng (SDD) tạo thành vòng luẩn quẩn trong quá trình điều trị, làm gia tăng mức độ nặng của bệnh dẫn đến ảnh hưởng tăng trưởng của trẻ.
Mục tiêu 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhi dưới 5 tuổi có phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018; 2. Mô tả chế độ ăn của bệnh nhi dưới 5 tuổi sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2018.
Nghiên cứu trên 752 bệnh nhân nội trú nhưng vẫn đi lại và tự ăn uống tại phòng ăn khoa dinh dưỡng bệnh viện Hữu Nghị, kết quả cho thấy tỷ lệ tiền béo phì (30>BMI≥25) là 23,4%, béo phì (BMI≥30) là 1,3%. So với cách đây 20 năm trên cùng quần thể nghiên cứu, tỷ lệ có BMI ≥25 là 4,5% thì hiện nay tăng xấp xỉ 5,5 lần (p<0,001).
Nhiễm trùng hô hấp cấp tính (NTHHCT) và suy dinh dưỡng (SDD) tạo thành vòng luẩn quẩn trong quá trình điều trị, làm gia tăng mức độ nặng của bệnh dẫn đến ảnh hưởng tăng trưởng của trẻ.
Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) đang gia tăng và gây ra nhiều hậu quả cho cả bà mẹ và trẻ. Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm của thai phụ bị ĐTĐTK tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Phương pháp: Điều tra mô tả cắt ngang, phỏng vấn 115 thai phụ tới khám tại khoa khám tự nguyện, bệnh viện Phụ sản Hà Nội.