CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Khảo sát tỷ lệ nhiễm và khả năng kháng kháng sinh của P. Aeruginosa trong nước uống năm 2016
16 lượt xem
chia sẻ
Phân tích 200 mẫu nước uống các loại cho kết quả cho thấy có: 15% mẫu nhiễm P. Aeruginosa. Đa số vi khuẩn nhạy cảm với các loại kháng sinh: Gentamicin, Tabramycin, Amikacin và Ciprofloxacin. Tuy nhiên, một số kháng sinh lại bị đề kháng như Ticarillin/ acid clavulanic 16,7%, Cefepime (3,3%), Aztreonam (3,3%), Colistin (23,3%), Meropenem (3,3%)....
Tóm tắt tiếng Việt: Phân tích 200 mẫu nước uống các loại cho kết quả cho thấy có: 15% mẫu nhiễm P. Aeruginosa. Đa số vi khuẩn nhạy cảm với các loại kháng sinh: Gentamicin, Tabramycin, Amikacin và Ciprofloxacin. Tuy nhiên, một số kháng sinh lại bị đề kháng như Ticarillin/ acid clavulanic 16,7%, Cefepime (3,3%), Aztreonam (3,3%), Colistin (23,3%), Meropenem (3,3%). Ngoài ra, đã có hiện tượng đa kháng kháng sinh. So với nghiên cứu năm 2012, tỷ lệ kháng thuốc của P. Aeruginosa có sự gia tăng đáng kể, đặc biệt là kháng Colistin.
English summary: Among 200 samples of drinking water, there were 15% samples contaminated with P. Aeruginosa. Almost of P. Aeruginosa strains isolated from drinking water were sensitive to many antibiotics, such as Gentamicin, Tobramycin, Amikacin and Ciprofloxacin. However, some antibiotics were resited, such as Ticarcillin/ acid clavulanic (16.7%), Cefepime (3.3%), Aztreonam (3.3%), Colistin (23.3%), and Meropenem (3.3%). In the other hand, there are some multi-resistant strains. Comparing this result to the research in 2012, the antibiotic – resistance rate has increased significantly.
English summary: Among 200 samples of drinking water, there were 15% samples contaminated with P. Aeruginosa. Almost of P. Aeruginosa strains isolated from drinking water were sensitive to many antibiotics, such as Gentamicin, Tobramycin, Amikacin and Ciprofloxacin. However, some antibiotics were resited, such as Ticarcillin/ acid clavulanic (16.7%), Cefepime (3.3%), Aztreonam (3.3%), Colistin (23.3%), and Meropenem (3.3%). In the other hand, there are some multi-resistant strains. Comparing this result to the research in 2012, the antibiotic – resistance rate has increased significantly.