Suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam mặc dù đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn ở mức cao, và còn khác nhau giữa các vùng địa lý, dân cư và dân tộc. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Công Hải và Phước Chính, tỉnh Ninh Thuận.
Với mục tiêu mô tả thực trạng An toàn vệ sinh thực phẩm và một số yếu tố liên quan tại các cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống ở thành phố Hà Giang, nghiên cứu được tiến hành trên 120 người chế biến thức ăn, tại 120 cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, bằng phương pháp mô tả, cắt ngang.
Mục tiêu: Xác định một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới tình trạng rối loạn glucose máu (RLGM) ở người trưởng thành. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu bệnh chứng tiến hành trên 126 người trưởng thành bị RLGM (nhóm bệnh) và 126 người trưởng thành không bị RLGM (nhóm chứng).
Suy dinh dưỡng (SDD) kết hợp với thiếu vi chất dinh dưỡng là rất phổ biến, đặc biệt thiếu kẽm.
Tỷ lệ tăng huyết áp gia tăng ở Việt Nam trong những năm gần đây. Chế độ ăn hạn chế lượng Natri và đủ lượng Kali là một trong những yếu tố quan trọng có thể kiểm soát được để dự phòng tăng huyết áp. Khẩu phần ăn dư thừa lượng Natri sẽ là yếu tố ảnh hưởng góp phần gây tăng huyết áp.
Nghiên cứu cắt ngang mô tả tình trạng thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ mang thai (PNMT) và một số yếu tố liên quan được hoàn thành vào năm 2013 ở Hà Nam với 657 PNMT tuổi thai từ 6-16 tuần. Kết quả điều tra cho thấy đây là một cộng đồng có mức độ thiếu máu ở mức trung bình với tỷ lệ PNMT bị thiếu máu là 20,7%.
Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng maltodextrin (3, 6, 9, 12, 15 và 18% , w/v) bổ sung vào dịch trích thuốc dòi trước khi sấy phun, cũng như điều kiện sấy phun.
Mục tiêu: Mô tả tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của trẻ em 3–5 tuổi tại một số xã, thị trấn thuộc huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 2016.
Hiện nay, thừa cân béo phì tiếp tục gia tăng nhanh chóng tại Việt Nam, gây nhiều hậu quả xấu với sức khỏe, đòi hỏi các biện pháp can thiệp về dinh dưỡng để dự phòng và điều trị hiệu quả. Mục tiêu: Nghiên cứu công thức và xây dựng qui trình sản xuất thực phẩm thấp năng lượng ăn liền dạng cháo.
Mục tiêu: Khảo sát các loại hình vận động thể lực (VĐTL) ở bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) type 2.
Mục tiêu: Xác định tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) và thiếu máu ở học sinh (HS) các cấp học tại TP.HCM năm 2014. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 11072 HS tiểu học, trung học cơ sở, và trung học phổ thông tại TP.HCM để đánh giá tình trạng SDD; Trong đó, 1012 HS được chọn ngẫu nhiên để lấy mẫu máu làm xét nghiệm hemoglobin.
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tình trạng dinh dưỡng trước mang thai, đặc điểm tăng cân trong thai kỳ và kiến thức về tăng cân của phụ nữ mang thai ở ba tháng cuối thai kỳ tại TPHCM. Phương pháp: Điều tra cắt ngang trên 94 phụ nữ mang thai đang điều trị nội trú tại bệnh viện phụ sản Từ Dũ TPHCM.
Nghiên cứu vai trò của hệ vi sinh vật ở người cho thấy một phần của nó có thể gây ra một số bệnh như béo phì và tiểu đường, trong khi một phần khác của hệ vi khuẩn này lại có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh này.
Hiện nay chưa có một định nghĩa thống nhất về thực phẩm chức năng do chưa có sự phân định rõ ràng giữa một thực phẩm thông thường và một thực phẩm chức năng. Một cách chung nhất, thực phẩm chức năng là tất cả các sản phẩm có chứa hoạt chất và/hoặc hoạt tính có tác động có lợi cho sức khỏe.
Suy dinh dưỡng phổ biến ở trẻ bệnh nặng và có thể liên quan đến diễn tiến tử vong hoặc thời gian điều trị. Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên trẻ bệnh nặng và liên quan với diễn tiến tại khoa Hồi sức Tích cực - Chống độc (HSTCCĐ).
Trong bốn thập kỷ qua, tất cả các nước Đông Nam Á đều có những tiến bộ nhanh chóng trong phát triển kinh tế xã hội, dẫn đến thay đổi đáng kể lối sống của cộng đồng, bao gồm cả mô hình tiêu thụ thực phẩm. Điều này đã dẫn đến những thay đổi đáng kể trong các vấn đề dinh dưỡng.
Dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong quá trình điều trị các bệnh lý. Chăm sóc dinh dưỡng tốt giúp giảm suy dinh dưỡng bệnh viên, giảm biến chứng nhiễm trùng bệnh viện, giảm thời gian phục hồi sức khỏe và thời gian lành vết thương, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí và góp phần tích cực trong nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và giảm tình trạng quá tải, nằm ghép trong các bệnh viện tuyến cuối tại Việt Nam hiện nay.
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành nhằm đánh giá thực trạng điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) và kiến thức, thực hành ATTP của người chế biến của các cửa hàng ăn uống tại xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội.
Vấn đề an toàn thực phẩm của thức ăn đường phố đang là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay của nước ta. Tuy nhiên mới có rất ít nghiên cứu về vấn đề kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế biến, kinh doanh dịch vụ ăn uống.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 552 học sinh tại 03 trường THCS tại huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Học sinh được cân đo và phân loại tình trạng dinh dưỡng theo giới và tuổi. Tần suất tiêu thụ thực phẩm của học sinh được đánh giá với bộ câu hỏi được thiết kế sẵn.
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng và tình hình chăm sóc dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư điều trị tại bệnh viện Ung Bướu Hà Nội năm 2016.
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân tăng huyết áp.
Mục tiêu nghiên cứu nhằm so sánh độ nhạy và độ đặc hiệu của công cụ đánh giá dinh dưỡng dưỡng mới - BBT so với SGA tại Bệnh viện Bạch Mai.
Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu thuật đóng vai trò quan trọng trong sự hồi phục bệnh hoặc nguy cơ gây ra những biến chứng của bệnh nhân sau phẫu thuật.