Kiến thức, thực hành an toàn thực phẩm của người kinh doanh thức ăn đường phố trên thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương năm 2014
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ cơ sở thức ăn đường phố
(TĂĐP) đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm (ATTP) và tỷ lệ người kinh doanh thức
ăn đường phố (KD TĂĐP) có kiến thức, thực hành đúng về ATTP. Xác định mối liên
quan giữa kiến thức, thực hành của người KD TĂĐP với thực trạng ATTP TĂĐP.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 360 cơ sở KD TĂĐP được chọn...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu: Xác định tỷ lệ cơ sở thức ăn đường phố
(TĂĐP) đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm (ATTP) và tỷ lệ người kinh doanh thức
ăn đường phố (KD TĂĐP) có kiến thức, thực hành đúng về ATTP. Xác định mối liên
quan giữa kiến thức, thực hành của người KD TĂĐP với thực trạng ATTP TĂĐP.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 360 cơ sở KD TĂĐP được chọn theo phương
pháp ngẫu nhiên hệ thống. Sử dụng bộ câu hỏi để phỏng vấn trực tiếp kiến thức
và bảng kiểm để quan sát thực hành và điều kiện ATTP, sử dụng phép c2 để xác định mối liên quan giữa các biến số. Kết quả:
Đa phần người KD TĂĐP quan tâm đến kiến thức về sức khỏe (75,8%), ít quan tâm
đến kiến thức về vệ sinh cơ sở (10,8%) và kiến thức về ngộ độc thực phẩm (NĐTP)
(25,8%). Kiến thức chung đúng về ATTP chiếm tỷ lệ thấp (6,1%). Tỷ lệ cơ sở đạt
từng tiêu chí chỉ chiếm tỷ lệ 39,2%. Người KD TĂĐP thực hành tốt các quy định
không hút thuốc lá, không khạc nhổ trong khu vực chế biến, không đeo trang sức,
không sơn móng tay, khám sức khỏe, tập huấn kiến thức ATTP (trên 60%), tuy
nhiên chưa chấp hành đầy đủ quy định về trang phục bảo hộ khi tiếp xúc trực
tiếp với thực phẩm (9,7%). Có mối liên quan giữa kiến thức đúng về ATTP với
thực hành đúng [PR = 9,4; KTC95% (5,1 – 17,3), p < 0,001]. Có mối liên quan
giữa kiến thức đúng về ATTP với thực trạng điều kiện cơ sở [PR = 1,7; KTC95% (1,2
– 2,3), p < 0,015]. Kết luận: Nâng cao kiến thức về vệ sinh đối với cơ sở và
kiến thức về NĐTP. Tuyên truyền vận động
người KD TĂĐP mặc đồng phục, mang nón và khẩu trang khi chế biến thực phẩm.
Tăng cường công tác thanh kiểm và xử lý nghiêm đối với các cở KD TĂĐP chưa thực hiện đầy đủ các quy định về điều kiện vệ sinh cơ sở.
English summary: Background: Currently, street food is urgent issue and get
people interested. At Binh Duong province, street food management was difficult
and not evaluate the effectiveness in each area. Objectives: To determine the
proportion of street food attained the food safety and the proportion of street
food sellers on right knowledge and practices in food safety. To identify the
relationship between the sanitary conditions of food safety with knowledge and
practices of street food sellers. Methods: The descriptive cross – sectional study
was performed on 360 street food were selected by syntematic random method. We used
the question to interviewed directly food handler’s practices. We used
chi-squared test to measure the relationshipin variables. Results: Most of
street food sellers interested in knowledge about health care (75.8%), less
concerned knowledge of kitchen hygiene (10.8%) and knowledge about food
poisoning (25.8%). The proportion of right knowledges of food safety is low (6.1%).
The street food attainted the specific conditions of food safety of kitchen
hygiene is high (upon 77%). However, attainted all conditions of food safety of
sellers was good practice for no smoking, do not spit in processing of region,
no jewelry, no paint nails, health care, training knowledge of food safety
(upon 60%), however not wearing fully work-wear (9,7%). There was association
between right in food safety and right practices in food safety [PR = 9.4;
KTC95% (5.1 – 17.3), p < 0.001]. There was association between right
knowledge in food safety and all conditions of food safety [PR = 1,7; KTC95% (1.2
– 2.3), p < 0.015]. Conclusion: Advanced knowledge of kitchen hygiene and
knowledge about food poisoning. To propagandize wear uniform, mask, hat of food
processing. The management agencies need to strengthen inspectation of safety food
of the street food.
English summary: Background: Currently, street food is urgent issue and get
people interested. At Binh Duong province, street food management was difficult
and not evaluate the effectiveness in each area. Objectives: To determine the
proportion of street food attained the food safety and the proportion of street
food sellers on right knowledge and practices in food safety. To identify the
relationship between the sanitary conditions of food safety with knowledge and
practices of street food sellers. Methods: The descriptive cross – sectional study
was performed on 360 street food were selected by syntematic random method. We used
the question to interviewed directly food handler’s practices. We used
chi-squared test to measure the relationshipin variables. Results: Most of
street food sellers interested in knowledge about health care (75.8%), less
concerned knowledge of kitchen hygiene (10.8%) and knowledge about food
poisoning (25.8%). The proportion of right knowledges of food safety is low (6.1%).
The street food attainted the specific conditions of food safety of kitchen
hygiene is high (upon 77%). However, attainted all conditions of food safety of
sellers was good practice for no smoking, do not spit in processing of region,
no jewelry, no paint nails, health care, training knowledge of food safety
(upon 60%), however not wearing fully work-wear (9,7%). There was association
between right in food safety and right practices in food safety [PR = 9.4;
KTC95% (5.1 – 17.3), p < 0.001]. There was association between right
knowledge in food safety and all conditions of food safety [PR = 1,7; KTC95% (1.2
– 2.3), p < 0.015]. Conclusion: Advanced knowledge of kitchen hygiene and
knowledge about food poisoning. To propagandize wear uniform, mask, hat of food
processing. The management agencies need to strengthen inspectation of safety food
of the street food.