CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Tình trạng Béo phì và Hội chứng rối loạn chuyển hóa ở Việt Nam
18 lượt xem
chia sẻ
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm điều tra về tình trạng thừa cân /béo phì và các yếu tố liên quan trên toàn quốc. Các số liệu thu thập bao gồm về cân nặng, chiều cao, huyết áp, % mỡ cơ thể, vòng bụng, vòng mông. Nồng độ đường huyết và lipid máu được phân tích theo các phương pháp chuẩn. Sử dụng phương pháp hỏi ghi để thu thập số liệu về tần xuất...
Tóm tắt tiếng Việt: Nghiên cứu này được tiến hành nhằm điều tra về tình trạng thừa cân /béo phì và các yếu tố liên quan trên toàn quốc. Các số liệu thu thập bao gồm về cân nặng, chiều cao, huyết áp, % mỡ cơ thể, vòng bụng, vòng mông. Nồng độ đường huyết và lipid máu được phân tích theo các phương pháp chuẩn. Sử dụng phương pháp hỏi ghi để thu thập số liệu về tần xuất tiêu thụ một số thực phẩm liên quan, hoạt động thể lực, và tiền sử các bệnh mãn tính. Kết quả điều tra dinh dưỡng trên 17,213 đối tượng tuổi từ 25 đến 64 tại 64 tinh thành đại diện cho 8 vùng sinh thái toàn quốc cho thấy tỷ lệ thừa cân/béo phì (BMI > 23) là 16,3%, trong đó tỷ lệ tiền béo phì là 9,7% và tỷ lệ béo phì độ I và II là 6,2% và 0,4%. Tỷ lệ thừa cân/ béo phì đang gia tăng theo tuổi, cao hơn ở nữ giới cao hơn so với nam giới, cao hơn ở thành thị so với ở nông thôn (32,5% và 13,8%). Tỷ lệ béo bụng (tỷ số vòng bụng/ vòng mông cao) là 39,75% và tăng theo tuổi trên cả nam và nữ. Mặt khác, có 20,9% đối tượng bị suy dinh dưỡng. Một số yếu tố liên quan đối với thừa cân/ béo phì là khẩu phần ăn giàu thức ăn động vật, thói quen ăn ngoài gia đình, tăng sử dụng thức ăn nhanh, lạm dụng rượu bia và ít vận động. Tỷ lệ mắc hội chưng chuyển hóa (HCCH) là 13,1% tăng theo tuổi. Yếu tố liên quan đến HCCH ở cả khu vực nội và ngoại thành là hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia, ít vận động, % mỡ cơ thể cao, và tiêu thụ nhiều thit dầu, mỡ. Thừa cân/ béo phì đang gia tăng và trở thành một vấn đề sức khỏe ở Việt Nam. Đây là dấu hiệu cảnh báo về các bệnh mãn tính không lây tại cộng đồng. Các kết quả trong nghiên cứu này giúp cho việc thiết lập hệ thống giám sát đối với thừa cân/béo phì và cũng đã đưa ra các số liệu cơ bản nhằm đưa ra các giải pháp và chiến lược can thiệp trong việc phòng chống các bệnh mãn tính không lây cho người Việt Na. Lối sống khẩu phần ăn là các yểu tố góp phần tăng hội chứng chuyển hóa ở Việt Nam. Cần có hệ thống giám sát toàn quốc và các can thiệp thích hợp qua thiết lập cách tiếp cận phòng chống đối với các vấn đề sức khỏe ở quốc gia này.
English summary: This  study  was  conducted to investigate the  magnitude of overweight and  obesity, related factors nationwide. Data on weight, height, blood pressure, percentage body at, waist and hip circumferences were collected. Lipid profiles and blood glucose concentrations were  analyzed by standardized  methods. Food frequency of some foods related to overweight and obesity, physical activities, and chronic disease history were  interviewed by questionnaire. Results of the  survey on nutritional status of 17213 adults aged  from  25 to 64 in  64 province/city representative for  8 ecological regions nationwide in  2005  showed  that prevalence of overweight and obesity (BMI D 23) among adults was 6.3%, in which, prevalence of pre-obesity was 9.7% and prevalence of Pt and 2 degree obesity was  6.2%  and  0.4%, respectively. Prevalences of overweight and  obesity are  increasing by age,  higher among  women  than men,  and  higher in  urban than rural area (32.5 and 13.8%, respectively). Prevalence of abdominal obesity (elevated waist-hip circumference ratio)  was 39.75%  and increased with age in both men and women. On the  other hand, 20.9% of people had chronic energy deficiency. Some related factors for overweight and  obesity included dietary intakes rich in animal foods, outside-family intake habits, increased consumption of fast food, wine and beer misuse, high expenses for eating, and ow physical activity. Prevalence of metabolic syndrome was 13.1% and increased by age.Factors related  to  the  metabolic  syndrome in both  urban and suburban included smoking, wine  and  beer misuse, less physical activity, high body fat  percentage, and more frequent meat, fat and oil intake.Overweight and obesity are  increasing and  have  become a significant public  health  problem in Vietnam. This is of concern because it is an alarming sign of non-communicable diseases in the population. These results will help to establish a surveillance system for the controlling of overweight and obesity and serve as a basis for the development of an intervention and prevention approach for overweight, obesity and related non-communicable diseases in the Vietnamese population. Therefore, lifestyle and diet are significant factors contributing to the increase of metabolic syndrome in Vietnam. A nationwide surveillance system and appropriate intervention are needed as the foundation of a preventative approach to this  national public health issue.
English summary: This  study  was  conducted to investigate the  magnitude of overweight and  obesity, related factors nationwide. Data on weight, height, blood pressure, percentage body at, waist and hip circumferences were collected. Lipid profiles and blood glucose concentrations were  analyzed by standardized  methods. Food frequency of some foods related to overweight and obesity, physical activities, and chronic disease history were  interviewed by questionnaire. Results of the  survey on nutritional status of 17213 adults aged  from  25 to 64 in  64 province/city representative for  8 ecological regions nationwide in  2005  showed  that prevalence of overweight and obesity (BMI D 23) among adults was 6.3%, in which, prevalence of pre-obesity was 9.7% and prevalence of Pt and 2 degree obesity was  6.2%  and  0.4%, respectively. Prevalences of overweight and  obesity are  increasing by age,  higher among  women  than men,  and  higher in  urban than rural area (32.5 and 13.8%, respectively). Prevalence of abdominal obesity (elevated waist-hip circumference ratio)  was 39.75%  and increased with age in both men and women. On the  other hand, 20.9% of people had chronic energy deficiency. Some related factors for overweight and  obesity included dietary intakes rich in animal foods, outside-family intake habits, increased consumption of fast food, wine and beer misuse, high expenses for eating, and ow physical activity. Prevalence of metabolic syndrome was 13.1% and increased by age.Factors related  to  the  metabolic  syndrome in both  urban and suburban included smoking, wine  and  beer misuse, less physical activity, high body fat  percentage, and more frequent meat, fat and oil intake.Overweight and obesity are  increasing and  have  become a significant public  health  problem in Vietnam. This is of concern because it is an alarming sign of non-communicable diseases in the population. These results will help to establish a surveillance system for the controlling of overweight and obesity and serve as a basis for the development of an intervention and prevention approach for overweight, obesity and related non-communicable diseases in the Vietnamese population. Therefore, lifestyle and diet are significant factors contributing to the increase of metabolic syndrome in Vietnam. A nationwide surveillance system and appropriate intervention are needed as the foundation of a preventative approach to this  national public health issue.