CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Chỉ số no một số thực phẩm Việt Nam
15 lượt xem
chia sẻ
Mục tiêu: Khảo sát chỉ số no (SI) của một số thực phẩm thông dụng Việt Nam và mối tương quan của chỉ số no với mức tăng đường huyết và năng lượng ăn vào của bữa ăn tiếp theo. Phương pháp: Nghiên cứu lặp lại trên cùng một đối tượng, được chia làm 2 đợt (đợt một: 11 đối tượng; đợt hai:12 đối tượng, từ 18-40 tuổi, khỏe mạnh và 24 thực phẩm được chia...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu: Khảo sát chỉ số no (SI) của một số thực phẩm thông dụng Việt Nam và mối tương quan của chỉ số no với mức tăng đường huyết và năng lượng ăn vào của bữa ăn tiếp theo. Phương pháp: Nghiên cứu lặp lại trên cùng một đối tượng, được chia làm 2 đợt (đợt một: 11 đối tượng; đợt hai:12 đối tượng, từ 18-40 tuổi, khỏe mạnh và 24 thực phẩm được chia ngẫu nhiên cho mỗi đợt. Mức độ no được đo trước và sau mỗi 15 phút sau ăn thực phẩm khảo sát (≈ 240 kcal/ người) trong vòng 2 giờ. Đo đường huyết trước và sau ăn 30 phút, 60 phút và 120 phút. Sau đó các đối tượng được ăn bữa ăn tùy chọn. Lượng thực phẩm ăn trong ngày được ghi nhận bằng nhật ký ăn uống. SI được tính bằng tỷ số diện tích tăng lên dưới đường cong trong vòng 120 phút của thực phẩm khảo sát so với bánh mì. Kết quả: Cùng một mức năng lượng 240kcal, các thực phẩm khác nhau có khả năng làm no khác nhau. So với bánh mì, nhóm trái cây có SI cao nhất (1,9 lần), nhóm thực phẩm giàu đạm (1,4 lần), thực phẩm giàu carbohydrate từ 0.77 – 1,3. SI tương quan nghịch với năng lượng ăn vào của bữa buffet (r = -0,21, p=0,0002) và năng lượng trong ngày (r = -0,13, p = 0,02). Thời gian ăn và khối lượng thực phẩm có tương quan yếu với SI (r = 0,19, p = 0,001; r =0,15, p=0,008) và tương quan nghịch với năng lượng ăn vào bữa ăn tùy chọn (r = -0,26, p < 0,0001; r = -0,16, p < 0,005). Mức tăng đường huyết của thực phẩm giàu chất đạm thấp (<0.3 so với bánh mì). Không tìm thấy mối tương quan giữa mức tăng đường huyết với SI. Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số no của các thực phẩm thông dụng Việt nam, có thể làm cơ sở cho việc lựa chọn thực phẩm cho nhóm bệnh liên quan đến dinh dưỡng, đặc biệt là đái tháo đường và béo phì.
English summary: Objective: To determine the satiety index (SI) of some Vietnamese common foods and the correlation of the satiety index and changes in blood glucose with subsequent ad libitum food intake. Methods: A within – subject, repeated measurement study was performed in 23 healthy subjects (aged 18-40y). The study was divided to courses (1rt course: 11 subjects, 2nd course: 12 subjects). Twenty four tested foods was randomly divided into 2 courses. Satiety rating and blood glucose were collected before having tested foods as baseline (≈ 240kcal/serving for subject) and every 15 minutes after having tested foods in 120 minutes. Blood glucose was collected at 30’, 60’ and 120’. Then subjects were provided an ad libitum meal (buffet-style). The food intake in subsequent were also collected in each subject by food diary for the rest of the day. A satiety index score was calculated by dividing the satiety incremental area under the 120-min satiety response curve (iAUC) of each tested food by  the satiety iAUC for bread (as a standard food). Results: With the same amount of calorie (240kcal), different foods provided different SI. On average, the fruit group has higher SI (approximately 1.9 times more than white bread) and the protein - rich foods are 1.4 times higher. A satiety capacity of carbohydrate – rich foods is 0.85 – 1.3 of the bread. Mean SI were inversely correlated with energy intake in buffet meal (r = -0.21, p=0.0002) and energy intake in the rest of the day (r = -0.13, p = 0.02). Time for having tested foods and amount of tested foods were positively correlated with SI (r = 0.19, p = 0.001; r =0.15, p=0.008) (r =0.15, p=0.008; r = 0.19, p = 0.001, respectively) and inversely correlated with energy intake in buffet meal (r = -0.26, p < 0.0001; r = -0.16, p < 0.005). Changes in blood glucose concentration given by eating protein rich foods were less than those eating bread (approximately 30%). No significant correlations between changes in blood glucose concentrations and SI  were found. Conclusion: The first study on SI of common Vietnamese foods indicated that different food groups provided different satiety indices. Using the SI to select appropriate food for healthy diet should be educated widely.
English summary: Objective: To determine the satiety index (SI) of some Vietnamese common foods and the correlation of the satiety index and changes in blood glucose with subsequent ad libitum food intake. Methods: A within – subject, repeated measurement study was performed in 23 healthy subjects (aged 18-40y). The study was divided to courses (1rt course: 11 subjects, 2nd course: 12 subjects). Twenty four tested foods was randomly divided into 2 courses. Satiety rating and blood glucose were collected before having tested foods as baseline (≈ 240kcal/serving for subject) and every 15 minutes after having tested foods in 120 minutes. Blood glucose was collected at 30’, 60’ and 120’. Then subjects were provided an ad libitum meal (buffet-style). The food intake in subsequent were also collected in each subject by food diary for the rest of the day. A satiety index score was calculated by dividing the satiety incremental area under the 120-min satiety response curve (iAUC) of each tested food by  the satiety iAUC for bread (as a standard food). Results: With the same amount of calorie (240kcal), different foods provided different SI. On average, the fruit group has higher SI (approximately 1.9 times more than white bread) and the protein - rich foods are 1.4 times higher. A satiety capacity of carbohydrate – rich foods is 0.85 – 1.3 of the bread. Mean SI were inversely correlated with energy intake in buffet meal (r = -0.21, p=0.0002) and energy intake in the rest of the day (r = -0.13, p = 0.02). Time for having tested foods and amount of tested foods were positively correlated with SI (r = 0.19, p = 0.001; r =0.15, p=0.008) (r =0.15, p=0.008; r = 0.19, p = 0.001, respectively) and inversely correlated with energy intake in buffet meal (r = -0.26, p < 0.0001; r = -0.16, p < 0.005). Changes in blood glucose concentration given by eating protein rich foods were less than those eating bread (approximately 30%). No significant correlations between changes in blood glucose concentrations and SI  were found. Conclusion: The first study on SI of common Vietnamese foods indicated that different food groups provided different satiety indices. Using the SI to select appropriate food for healthy diet should be educated widely.