CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại bệnh viện trong các năm 1997, 2001, 2003, 2006 và 2007
17 lượt xem
chia sẻ
Nghiên cứu này là báo cáo tổng hợp 5 nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng 1 – HCM ở những thời điểm và đối tượng khác nhau trong 10 năm (1997 -2007), đồng thời xác định các yếu tố liên quan tới TTDD của bệnh nhi nhằm nhấn mạnh sự quan tâm tới TTDD bệnh nhi khi khám và điều trị. Phương pháp nghiên cứu:...
Tóm tắt tiếng Việt: Nghiên cứu này là báo cáo tổng hợp 5 nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng 1 – HCM ở những thời điểm và đối tượng khác nhau trong 10 năm (1997 -2007), đồng thời xác định các yếu tố liên quan tới TTDD của bệnh nhi nhằm nhấn mạnh sự quan tâm tới TTDD bệnh nhi khi khám và điều trị. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. Kết quả: Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (CN/T): bệnh nhi nội trú bệnh viện Nhi Đồng I năm 1997: 47%; Bệnh nhi nội trú của khoa nhi các bệnh viện tỉnh phía Nam năm 2001: 40,2% và năm 2003: 35,6%; Bệnh nhi ngoại trú Bv. NĐI 2006: 13%; Bệnh nhi nội trú bị bệnh cấp tính bệnh viện Nhi Đồng I năm 2007: 17,5%. Suy dinh dưỡng thấp còi (CC/T): Bệnh nhi nội trú của khoa nhi các Bv tỉnh phía Nam: 31% (2001) và 27,5% ( 2003); Bệnh nhi ngoại trú Bv.NĐI 2006 là 9,8%; Bệnh nhi nội trú bị bệnh cấp tính Bv.NĐI 2007 là 11,6%. Suy dinh dưỡng cấp tính (CN/CC): Bệnh nhi nội trú của khoa nhi các Bv tỉnh phía Nam: 24,7% (2001) và 28,4% (2003); Bệnh nhi ngoại trú Bv. NĐI 2006: 5,2%; Bệnh nhi nội trú bị bệnh cấp tính Bv. NĐI 2007: 9,3%. Tình trạng dinh dưỡng và những yếu tố liên quan: Trẻ bị bệnh nặng, mạn tính, hoặc bệnh đường tiêu hóa; trẻ có cân nặng lúc sinh thấp (<2500g), trẻ ở các tỉnh, trẻ từ 6th -24th, trẻ được cho ăn bổ sung muộn, trình độ văn hóa của mẹ  dưới tiểu học, và có  thu nhập thấp có nguy cơ bị SDD cao. Kiến thức, thực hành nuôi con của các bà mẹ: Trẻ được bú mẹ hoàn toàn đúng cách thấp (3,3%, 2006 và 18,83%, 2007), ăn bổ sung còn thiếu lipid (58,37%), thiếu protein (27,43%), trong thời gian trẻ bị bệnh, khẩu phần ăn của trẻ bị giảm năng lượng do trẻ được cho bú nhiều hơn ăn dặm, thức ăn loãng hơn và bị giảm chất lipid (34,13%, 2007).
English summary: Malnutrition increases the time of treatment, the incidence of complication and mortality in children. However, assessment of the child’s nutritional status in the hospitals is not received attention and evaluated routinely as in the community. For the purpose of increasing more attention on evaluation of nutritional status of all outpatients or inpatients receiving hospital treatment, we have reviewed 5 studies of assessment of nutritional status of different subjects, at different points of time. Design: Cross - sectional studies. Setting: The Children’s Hospital Number One, Ho Chi Minh City and 20 hospitals in Southern Viet Nam. Result: Underweight (W/A): 1997, inpatients at The Children Hospital Number One: 47%; 2001 inpatients at 20 hospitals in Southern Viet Nam: 40.2%; and 2003: 35.6%; Outpatients at The Children’s Hospital Number One, 2006: 13%; Inpatients with acute illness at The Children’s Hospital Number One, 2007: 17.5%. Stunting (H/A): inpatients at 20 hospitals in Southern Viet Nam: 31% (2001) and 27.5% (2003); outpatients at The Children’s Hospital Number One, 2006: 9,8%; inpatients with acute illness at The Children’s Hospital Number One, 2007: 11.6%. Wasting (W/H): inpatients at 20 hospitals in Southern Viet Nam: 24.7% (2001) and 28.4% (2003); outpatients at The Children’s Hospital Number One, 2006: 5.2%; inpatients with acute illness at The Children’s Hospital Number One, 2007: 9.3%. Nutritional status and risk factors: Underweight was significantly associated with a wider range of factors, including: severe illness, chronic diseases, gastroenterological disease, premature and intrauterine growth retardation, children living in rural communities, 6th – 24th of age, mother education below primary school, occupation of mothers (farmers, workers) and mother’s nutritional knowledge (incorrect breastfeeding, weaning before 4th or after 6th month of age, inappropriate weaning food, inadequate energy weaning food).
English summary: Malnutrition increases the time of treatment, the incidence of complication and mortality in children. However, assessment of the child’s nutritional status in the hospitals is not received attention and evaluated routinely as in the community. For the purpose of increasing more attention on evaluation of nutritional status of all outpatients or inpatients receiving hospital treatment, we have reviewed 5 studies of assessment of nutritional status of different subjects, at different points of time. Design: Cross - sectional studies. Setting: The Children’s Hospital Number One, Ho Chi Minh City and 20 hospitals in Southern Viet Nam. Result: Underweight (W/A): 1997, inpatients at The Children Hospital Number One: 47%; 2001 inpatients at 20 hospitals in Southern Viet Nam: 40.2%; and 2003: 35.6%; Outpatients at The Children’s Hospital Number One, 2006: 13%; Inpatients with acute illness at The Children’s Hospital Number One, 2007: 17.5%. Stunting (H/A): inpatients at 20 hospitals in Southern Viet Nam: 31% (2001) and 27.5% (2003); outpatients at The Children’s Hospital Number One, 2006: 9,8%; inpatients with acute illness at The Children’s Hospital Number One, 2007: 11.6%. Wasting (W/H): inpatients at 20 hospitals in Southern Viet Nam: 24.7% (2001) and 28.4% (2003); outpatients at The Children’s Hospital Number One, 2006: 5.2%; inpatients with acute illness at The Children’s Hospital Number One, 2007: 9.3%. Nutritional status and risk factors: Underweight was significantly associated with a wider range of factors, including: severe illness, chronic diseases, gastroenterological disease, premature and intrauterine growth retardation, children living in rural communities, 6th – 24th of age, mother education below primary school, occupation of mothers (farmers, workers) and mother’s nutritional knowledge (incorrect breastfeeding, weaning before 4th or after 6th month of age, inappropriate weaning food, inadequate energy weaning food).