Hiệu quả truyền thông giáo dục phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em khu vực khó khăn cho sinh viên và giáo viên mầm non tại Thái Nguyên
Đề
tài nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá sự cải thiện kiến thức, thái độ
và thực hành về phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi khu vực
khó khăn thông qua giải pháp can thiệp bằng giáo dục truyền thông dinh
dưỡng. Truyền thông, giáo dục dinh dưỡng trực tiếp đã được tiến hành đối
với 200 cô giáo mầm non và 500 sinh viên Trường Đại học Y...
Tóm tắt tiếng Việt: Đề
tài nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá sự cải thiện kiến thức, thái độ
và thực hành về phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi khu vực
khó khăn thông qua giải pháp can thiệp bằng giáo dục truyền thông dinh
dưỡng. Truyền thông, giáo dục dinh dưỡng trực tiếp đã được tiến hành đối
với 200 cô giáo mầm non và 500 sinh viên Trường Đại học Y dược Thái
Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy: sau can thiệp kiến thức, thái độ và
thực hành cũng như kỹ năng giám sát, phòng chống suy dinh
trẻ em tại cộng đồng của sinh viên và giáo viên mầm non tốt lên có ý
nghĩa (p<0,05). Các tác giả khuyến nghị cần tiếp tục, tăng cường giáo
dục truyền thông dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đội ngũ
các cô giáo mầm non, sinh viên tại các khu vực khó khăn.
English summary: With the aim of
study about the nutrition communication’s effect on KAP of medical
students and teachers of 1 to 5 years old children in poor areas of Thai
Nguyen, an intervention study was carried out on 200 small children's
teachers and 500 students. The results showed that: After the intervention, the rates of good knowledge, attitude and practice have been significantly improved (p<0.05).
It is recommended that: communication activities on the nutrition and
primary health care should be continued and more often for the
communities.
English summary: With the aim of
study about the nutrition communication’s effect on KAP of medical
students and teachers of 1 to 5 years old children in poor areas of Thai
Nguyen, an intervention study was carried out on 200 small children's
teachers and 500 students. The results showed that: After the intervention, the rates of good knowledge, attitude and practice have been significantly improved (p<0.05).
It is recommended that: communication activities on the nutrition and
primary health care should be continued and more often for the
communities.