Diễn biến tình trạng dinh dưỡng và tăng trưởng học sinh thành phố Hồ Chí Minh 2002 đến 2009
Mục tiêu: Theo dõi diễn
tiến tình trạng suy dinh dưỡng (SDD), thừa cân – béo phì (TC-BP), và sự
gia tăng tăng trưởng của HS TP. HCM từ năm 2002 – 2009. Phương pháp:
Phân tích và so sánh tỉ lệ SDD, TC – BP, chiều cao, và chỉ số khối cơ
thể của HS từ các cuộc điều tra dịch tễ học tình trạng dinh dưỡng HS năm
2002 (1412 HS tiểu học & 1454 THCS), năm...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu: Theo dõi diễn
tiến tình trạng suy dinh dưỡng (SDD), thừa cân – béo phì (TC-BP), và sự
gia tăng tăng trưởng của HS TP. HCM từ năm 2002 – 2009. Phương pháp:
Phân tích và so sánh tỉ lệ SDD, TC – BP, chiều cao, và chỉ số khối cơ
thể của HS từ các cuộc điều tra dịch tễ học tình trạng dinh dưỡng HS năm
2002 (1412 HS tiểu học & 1454 THCS), năm 2004 (1425 HS THPT), và
năm 2009 (776 HS tiểu học, 1650 HS THCS, và 1404 HS THPT). Tình trạng
dinh dưỡng được đánh giá dựa vào Z-score chiều cao/ tuổi < -2SD là
suy dinh dưỡng (SDD) thể thấp còi, chỉ số khối cơ thể theo tuổi (BMI/T)
≥+ 2SD là SDD thể gầy, BMI/T ≥+ 1SD là TC-BP, BMI/T) ≥+ 2SD là béo phì
dựa vào quần thể tham khảo WHO 2007. Kết quả: Tỉ lệ SDD thấp còi và SDD
thể gầy ở HS TP. HCM năm 2009 đã giảm so với năm 2002 – 2004 là 7,5% so
với 12,7%, p<0,05 (SDD thấp còi) và 6,8% so với 11,5%, p<0,05 (SDD
gầy). Tỉ lệ TC – BP ở HS năm 2002 – 2004 từ 11,6% tăng gấp đôi lên
21,9% năm 2009, p<0,001. Trong đó, tỉ lệ béo phì cũng gia tăng từ
4,0% (2002-2004) lên 7,3% (2009) nhưng chưa có ý nghĩa thống kê. Chiều
cao trung bình của HS nam có xu hướng gia tăng nhưng vẫn còn thấp hơn
quần thể tham khảo WHO 2007 ở nhóm 15-18 tuổi. Chiều cao trung bình HS
nữ hầu như không cải thiện và vẫn còn thấp hơn chuẩn WHO 2007 ở nhóm 13 –
18 tuổi. BMI của HS ở cả hai giới đều tăng so với trước và vượt chuẩn
WHO 2007 ở nhóm tuổi 6 – 12 tuổi. Kết luận: có sự thay đổi về tình trạng
dinh dưỡng của HS TP. HCM theo xu hướng giảm SDD và gia tăng nhanh TC –
BP. Có sự gia tăng tăng trưởng ở HS nam. HS có khuynh hướng tăng nhanh
BMI ở lứa tuổi tiểu học và THCS.
English summary: It is
important to monitor nutritional status of school students to build
appropriate intervention program for improving status of Vietnamese
people. Objective: To monitor trends of malnutrition of school student
in HCMC from 2002 to 2009. Methods: Analyze and compare prevalence of
stunting, wasting, overweight and obesity, and means of height and BMI
of school students from epidemilology surveys in HCMC in 2002 (1412
primary school children and 1454 junior-high school students), in 2004
(1425 high school students), and in 2009 (776 primary school children,
1650 junior – high school students, and 1404 high school students).
Stunting, wasting, and over-weight & obesity were classified using
Z-core with WHO standard 2007. Z-score height for age (H/A) < -2SD is
classified as stunting, body mass index for age (BMI/A) <-2SD is
wasting, BMI/A > + 1SD is overweight, and BMI/A > +2SD is obesity.
Results: The prevalence of stunting and wasting of school students in
2009 decreased compared to the year 2002-2004: 7.5% vs. 12.7% with
p<0.05 (stunting) and 6.8% vs. 11.5% with p<0.05 (wasting).
Prevalence of overweight of school students in2009 double that in 2002-2004 (21.9% vs. 11.6%, p<0.01. Prevalence
of obesity also increased rapidly from 4.0% (2002-2004) to 7.3% (2009)
(no significantly difference). Average height of school boys was on the
rise but still lower that the WHO standard 2007 in the 15-18 years old
group. Average height of school girl has almost no change after 5-7
years, and was also lower the WHO standards 2007 in the 13-18 year old
group. BMI of school students in both sexes increased and crossed over
growth chart of WHO 2007 in 6-12 years old group. Conclusions:
There is a transition, in nutritional status of school students in
HCMC. There is decreasing trend of stunting and wasting, conversely
rapidly increasing trend of overweight and obesity. Height of boys
increased while height of girls did not. There is an increasing trend of
BMI in primary and junior-high school students.
English summary: It is
important to monitor nutritional status of school students to build
appropriate intervention program for improving status of Vietnamese
people. Objective: To monitor trends of malnutrition of school student
in HCMC from 2002 to 2009. Methods: Analyze and compare prevalence of
stunting, wasting, overweight and obesity, and means of height and BMI
of school students from epidemilology surveys in HCMC in 2002 (1412
primary school children and 1454 junior-high school students), in 2004
(1425 high school students), and in 2009 (776 primary school children,
1650 junior – high school students, and 1404 high school students).
Stunting, wasting, and over-weight & obesity were classified using
Z-core with WHO standard 2007. Z-score height for age (H/A) < -2SD is
classified as stunting, body mass index for age (BMI/A) <-2SD is
wasting, BMI/A > + 1SD is overweight, and BMI/A > +2SD is obesity.
Results: The prevalence of stunting and wasting of school students in
2009 decreased compared to the year 2002-2004: 7.5% vs. 12.7% with
p<0.05 (stunting) and 6.8% vs. 11.5% with p<0.05 (wasting).
Prevalence of overweight of school students in2009 double that in 2002-2004 (21.9% vs. 11.6%, p<0.01. Prevalence
of obesity also increased rapidly from 4.0% (2002-2004) to 7.3% (2009)
(no significantly difference). Average height of school boys was on the
rise but still lower that the WHO standard 2007 in the 15-18 years old
group. Average height of school girl has almost no change after 5-7
years, and was also lower the WHO standards 2007 in the 13-18 year old
group. BMI of school students in both sexes increased and crossed over
growth chart of WHO 2007 in 6-12 years old group. Conclusions:
There is a transition, in nutritional status of school students in
HCMC. There is decreasing trend of stunting and wasting, conversely
rapidly increasing trend of overweight and obesity. Height of boys
increased while height of girls did not. There is an increasing trend of
BMI in primary and junior-high school students.