Khuyến nghị dinh dưỡng cho người cao tuổi.
Dinh dưỡng có vai trò quan trọng với sức khỏe người cao tuổi. Tỷ lệ suy dinh dưỡng đang gia tăng trong dân số người cao
tuổi. Nguyên nhân do sự suy giảm chức năng sinh lý các cơ quan, khối cơ, giảm
khối lượng xương, rối loạn chức năng miễn dịch, thay đổi cytokine và các nội tiết
tố, thay đổi điều hòa chất điện giải, thiếu máu, giảm chức năng nhận...
Tóm tắt tiếng Việt: Dinh dưỡng có vai trò quan trọng với sức khỏe người cao tuổi. Tỷ lệ suy dinh dưỡng đang gia tăng trong dân số người cao
tuổi. Nguyên nhân do sự suy giảm chức năng sinh lý các cơ quan, khối cơ, giảm
khối lượng xương, rối loạn chức năng miễn dịch, thay đổi cytokine và các nội tiết
tố, thay đổi điều hòa chất điện giải, thiếu máu, giảm chức năng nhận thức, chậm
quá trình làm trống dạ dày, giảm khứu giác và vị giác. Ngoài ra những bệnh lý
liên quan đến sự lão hóa như bệnh mạn tính không lây và bệnh lý về tâm lý có
vai trò trong các nguyên nhân phức tạp của suy dinh dưỡng ở người cao tuổi. Đánh giá dinh dưỡng rất quan trọng để xác định và điều trị người có nguy cơ.
Chăm sóc dinh dưỡng tốt giúp giảm
suy dinh dưỡng, duy trì khối cơ, khối xương để hạn
chế tàn phế, gãy xương, giảm nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm, làm chậm quá
trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ. Nhiều bệnh lý ở người cao tuổi là hậu
quả của chế độ dinh dưỡng không lành mạnh kết hợp bởi những thay đổi sinh lý
trong quá trình lão hóa. Các bệnh lý liên quan đến dinh dưỡng thường gặp ở người
cao tuổi là suy dinh dưỡng, béo phì, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, đái
tháo đường, tai biến mạch máu não, ung thư và các bệnh mạn tính không lây khác.
Nhu cầu năng lượng, lipid, carbohydrate giảm, trong khi nhu cầu protein và
hầu hết các vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước tăng lên ở người cao tuổi. Việc
cân đối các chất dinh dưỡng có nguồn gốc động vật và thực vật; duy trì tính điều
độ và chọn thực phẩm thay thế cần được ưu tiên khi thiết kế chế độ ăn cho người
cao tuổi. Người cao tuổi bị suy giảm về thể chất
hoặc nhận thức cần được chăm sóc dinh dưỡng và chú ý đặc biệt. Sử dụng thực phẩm bổ sung
và nuôi ăn đường ruột nên được xem xét ở người cao tuổi có nguy cơ cao hoặc không thể đáp ứng
nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị
hàng ngày.
English summary: Nutrition has an
important role in health of the elderly. The prevalence
of malnutrition is increasing in this population and is associated with a
decline in functional status, impaired muscle function, decreased bone mass,
immune dysfunction, changes in cytokine and hormonal level, and changes in
fluid electrolyte regulation, delayed gastric emptying and diminished senses of
smell and taste, anemia,
and reduced cognitive function. In addition, pathologic changes of aging such
as non-communicable diseases and
psychological illness all play a role in the complex etiology of malnutrition
in aging people. Nutritional assessment is important to identify and treat
patients at risk.
Good nutrition
care helps reduce malnutrition, maintains muscle mass and bone mass to reduce
disability, fractures, risk of non-communicable diseases, to slow the aging
process, and to prolong the life span. Many diseases in the elderly are the
result of unhealthy diet combined with physiological changes in the aging
process. The most common nutrition-related diseases in the elderly are
malnutrition, obesity, dyslipidemia, hypertension, diabetes mellitus, strokes,
cancers and non-communicable diseases.
Requirement for energy, lipid, and carbohydrates decreases, while the need for
protein and most vitamins, minerals, fiber and water increases in the elderly.
Keeping a good balance of nutrients derived from animals and plants,
maintaining dietary moderation and choosing alternative foods should be
prioritized when designing the diet for the elderly. Patients with physical or cognitive impairment require special care and
attention. Oral supplements or enteral feeding should be considered in patients
at high risk or in patients unable to meet daily requirements.
English summary: Nutrition has an
important role in health of the elderly. The prevalence
of malnutrition is increasing in this population and is associated with a
decline in functional status, impaired muscle function, decreased bone mass,
immune dysfunction, changes in cytokine and hormonal level, and changes in
fluid electrolyte regulation, delayed gastric emptying and diminished senses of
smell and taste, anemia,
and reduced cognitive function. In addition, pathologic changes of aging such
as non-communicable diseases and
psychological illness all play a role in the complex etiology of malnutrition
in aging people. Nutritional assessment is important to identify and treat
patients at risk.
Good nutrition
care helps reduce malnutrition, maintains muscle mass and bone mass to reduce
disability, fractures, risk of non-communicable diseases, to slow the aging
process, and to prolong the life span. Many diseases in the elderly are the
result of unhealthy diet combined with physiological changes in the aging
process. The most common nutrition-related diseases in the elderly are
malnutrition, obesity, dyslipidemia, hypertension, diabetes mellitus, strokes,
cancers and non-communicable diseases.
Requirement for energy, lipid, and carbohydrates decreases, while the need for
protein and most vitamins, minerals, fiber and water increases in the elderly.
Keeping a good balance of nutrients derived from animals and plants,
maintaining dietary moderation and choosing alternative foods should be
prioritized when designing the diet for the elderly. Patients with physical or cognitive impairment require special care and
attention. Oral supplements or enteral feeding should be considered in patients
at high risk or in patients unable to meet daily requirements.