Tìm hiểu thực hành nuôi con bú của bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại thị trấn Rạng Đông, Nghĩa Hưng, Nam Định 2014.
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu
thực hành và các yếu tố tác động đến nuôi con bằng sữa mẹ tại thị trấn Rạng
Đông, Nghĩa Hưng, Nam Định. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang
sử dụng công cụ phỏng vấn sâu và thảo
luận nhóm. Kết quả cho thấy: Một số thực
hành dùng thức ăn trước khi cho trẻ bú sữa mẹ lần đầu do mẹ mổ đẻ, đau nhiều sau đẻ hoặc chưa tiết...
Tóm tắt tiếng Việt: Nghiên cứu nhằm tìm hiểu
thực hành và các yếu tố tác động đến nuôi con bằng sữa mẹ tại thị trấn Rạng
Đông, Nghĩa Hưng, Nam Định. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang
sử dụng công cụ phỏng vấn sâu và thảo
luận nhóm. Kết quả cho thấy: Một số thực
hành dùng thức ăn trước khi cho trẻ bú sữa mẹ lần đầu do mẹ mổ đẻ, đau nhiều sau đẻ hoặc chưa tiết sữa
là rào cản quan trọng trong việc thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh và bú mẹ
hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Để tạo điều kiện thuận lợi cho bà mẹ có thực hành
đúng rất cần xây dựng quan hệ tốt giữa các thành viên trong gia đình truyền
thống dựa trên cơ sở tình thương, sự chăm sóc và hỗ trợ lẫn nhau. Cũng rất cần
cải thiện điều kiện kinh tế hộ gia đình để đảm bảo ổn định thu nhập và bà mẹ sẽ
chủ động hơn trong chăm sóc sức khỏe mẹ và con. Kết luận: Số liệu nghiên cứu là cơ sở khoa học cho
việc xây dựng các can thiệp truyền thông dinh dưỡng hợp lý.
English summary: The study
was to understand the practices and influential factors on breastfeeding
practices in Rang Dong town of Nghia Hung, Nam Dinh. A cross sectional design
was applied using in-depth interview and FGD techniques. Results showed that:
Several practices such as pre-lacteal feeding due to C-section, mothers being
painful after delivery, and slow breast milk “coming-down” were the main
barriers of early initiation and exclusive breastfeeding. To enable the mothers
to have optimal breastfeeding practices, a good relationship among traditional
family members should be established based on mutual love, care and supports.
Family income should also be improved to empower the mothers to be more active
in self and child care. Conclusion: the study findings were the evidence to
develop effective nutrition communication intervention.
English summary: The study
was to understand the practices and influential factors on breastfeeding
practices in Rang Dong town of Nghia Hung, Nam Dinh. A cross sectional design
was applied using in-depth interview and FGD techniques. Results showed that:
Several practices such as pre-lacteal feeding due to C-section, mothers being
painful after delivery, and slow breast milk “coming-down” were the main
barriers of early initiation and exclusive breastfeeding. To enable the mothers
to have optimal breastfeeding practices, a good relationship among traditional
family members should be established based on mutual love, care and supports.
Family income should also be improved to empower the mothers to be more active
in self and child care. Conclusion: the study findings were the evidence to
develop effective nutrition communication intervention.