Cảnh báo thừa cân, béo phì và tăng huyết áp ở trẻ tuổi học đường thành phố Hồ Chí Minh.
Nhằm đánh giá diễn tiến thừa cân béo phì (TCBP) và tình trạng
tăng huyết áp của lứa tuổi học đường TP Hồ Chí Minh (TPHCM), cuộc điều tra dịch
tễ học qui mô lớn trên toàn thành phố được thực hiện năm 2014 trên 11072 học
sinh được chọn ngẫu nhiên tại 11 trường tiểu học, 10 trường trung học cơ sở, và
9 trường trung học phổ thông. Tất cả các đối tượng...
Tóm tắt tiếng Việt: Nhằm đánh giá diễn tiến thừa cân béo phì (TCBP) và tình trạng
tăng huyết áp của lứa tuổi học đường TP Hồ Chí Minh (TPHCM), cuộc điều tra dịch
tễ học qui mô lớn trên toàn thành phố được thực hiện năm 2014 trên 11072 học
sinh được chọn ngẫu nhiên tại 11 trường tiểu học, 10 trường trung học cơ sở, và
9 trường trung học phổ thông. Tất cả các đối tượng được đo chiều cao, cân nặng,
vòng bụng, và huyết áp. Kết quả: Tỉ lệ TCBP ở học sinh TPHCM là 41,4%, trong đó
19,0% là béo phì. Tỉ lệ béo phì trung tâm là 17,3%. Tỉ lệ TCBP và béo phì trung tâm cao nhất ở học sinh
tiểu học (lần lượt là 51,8% và 22,9%), nam cao hơn nữ (48,9% so với 33,8%,
p<0,01, đối với TCBP và 21,4%
so với 13,1%, p<0,01, đối với béo phì trung tâm), và ở nội thành và vùng ven
cao hơn ngoại thành. Tỉ lệ tăng huyết áp ở học sinh là 15,4%, nam cao hơn nữ
(18,4% so với 12,4%, p<0,01) và ở nhóm 10-18 tuổi cao hơn so với 6-9 tuổi
(17,2% so với 13,2%, p<0,01). Học sinh TCBP / béo phì/ béo phì
trung tâm có nguy cơ tăng huyết áp gần 2 lần so với học sinh không TCBP / không béo phì/ không béo phì trung tâm. Kết luận: Tình trạng TCBP ở học sinh 6-18 tuổi tại TPHCM gia
tăng đáng báo động. Béo phì là yếu tố nguy cơ đối với tình trạng tăng huyết áp
ở học sinh. Cần có giải pháp khống chế sự gia tăng TCBP và kiểm soát bệnh tăng huyết áp ở học sinh.
English summary: In order to assess overweight
tendency and high blood pressure in school-aged children in Ho Chi Minh City
(HCMC), a large scale epidemiology survey in overall HCMC was carried out in
2014 in 11,072 school children, who were randomly selected at 11 primary
schools, 10 secondary schools, and 9 high schools. All of the subjects were
measured height, weight, waist circumference, and blood pressure. Results: The
prevalence of overweight (including obesity) of school children was 41.4%, in which 19.0% was obese. Percentage
of central obesity was 17.3%. Prevalence of overweight and central obesity were
highest in primary school children (51.8% and 22.9%, respectively), those in
boys were higher in girls (48.9% vs. 33.8%, p<0.01, overweight and 21.4% vs.
13.1%, p<0.01, central obesity), and those in urban and sub-urban were
higher than in rural areas. The prevalence of high blood pressure in
school-aged children was 15.4%, that in boys was more than in girls (18.4% vs.
12.4%, p<0.01) and in 10-18 aged students was higher than in 6-9
aged-students (17.2% vs. 13.2%, p<0.01). School children with overweight/
obesity/ central obesity had nearly double risk of high blood pressure than
students without overweight/ obesity/ central obesity. Conclusions: Overweight and
obesity status of 6-18 aged children in HCMC was alarmingly increasing. Obesity
was a risk factor of high blood pressure in school children. Solutions to
control increasing tendency of obesity and high blood pressure in school
children were necessary.
English summary: In order to assess overweight
tendency and high blood pressure in school-aged children in Ho Chi Minh City
(HCMC), a large scale epidemiology survey in overall HCMC was carried out in
2014 in 11,072 school children, who were randomly selected at 11 primary
schools, 10 secondary schools, and 9 high schools. All of the subjects were
measured height, weight, waist circumference, and blood pressure. Results: The
prevalence of overweight (including obesity) of school children was 41.4%, in which 19.0% was obese. Percentage
of central obesity was 17.3%. Prevalence of overweight and central obesity were
highest in primary school children (51.8% and 22.9%, respectively), those in
boys were higher in girls (48.9% vs. 33.8%, p<0.01, overweight and 21.4% vs.
13.1%, p<0.01, central obesity), and those in urban and sub-urban were
higher than in rural areas. The prevalence of high blood pressure in
school-aged children was 15.4%, that in boys was more than in girls (18.4% vs.
12.4%, p<0.01) and in 10-18 aged students was higher than in 6-9
aged-students (17.2% vs. 13.2%, p<0.01). School children with overweight/
obesity/ central obesity had nearly double risk of high blood pressure than
students without overweight/ obesity/ central obesity. Conclusions: Overweight and
obesity status of 6-18 aged children in HCMC was alarmingly increasing. Obesity
was a risk factor of high blood pressure in school children. Solutions to
control increasing tendency of obesity and high blood pressure in school
children were necessary.