Dịch tễ học bệnh đái tháo đường tại TPHCM và một số yếu tố liên quan.
Phương pháp:
nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1456 người dân 30-69 tuổi sống tại
TPHCM. Đối tượng được cân đo chỉ số nhân trắc, làm nghiệm pháp dung nạp
đường huyết và phỏng vấn các yếu tố liên quan bằng bảng câu hỏi. Glucose
được xác định bằng máy đo đường huyết mao mạch. Kết quả:
tỉ lệ thừa cân (BMI 23-25), béo phì (BMI >25), tăng đường huyết...
Tóm tắt tiếng Việt: Phương pháp:
nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 1456 người dân 30-69 tuổi sống tại
TPHCM. Đối tượng được cân đo chỉ số nhân trắc, làm nghiệm pháp dung nạp
đường huyết và phỏng vấn các yếu tố liên quan bằng bảng câu hỏi. Glucose
được xác định bằng máy đo đường huyết mao mạch. Kết quả:
tỉ lệ thừa cân (BMI 23-25), béo phì (BMI >25), tăng đường huyết lúc
đói, rối loạn dung nạp đường, đái tháo đường là cao đáng báo động tại
TPHCM với các tỉ lệ lần lượt là 22,7%; 24,5%; 16,4%; 10,8%; 7%. Tỉ lệ
mắc bệnh rối loạn chuyển hóa đường tăng theo tuổi, nam có tỉ lệ đái tháo
đường cao hơn, người ở ngoại thành có tỉ lệ rối loạn chuyển hóa đường
thấp hơn. Kết luận: Đái tháo đường và các bệnh mạn tính không lây tại TPHCM gia tăng đáng báo động cần có các biện pháp can thiệp phù hợp.
English summary: Dietary
and physical habit of HCM city habitants have changed dramatically
during the last 10 years. Diabetes prevention program has been
implemented in HCMC for almost 6 years and needs to be evaluated. A
cross sectional study on 1456 people aged 30-69 years living in Ho Chi
Minh City was conducted. Anthropometric indices, glucose tolerance test
and questionnaires were taken. Blood glucose was measured by capillary
method. Results:
The prevalence of overweight (BMI 23-25), obesity (BMI >25),
impaired fasting blood glucose, impaired glucose tolerance, and diabetes
were very high: 22.7%, 24.5%, 16.4%, 10.8%, and 7%, respectively. The
prevalence of IFG, IGT and diabetes increased with age, higher in males
and in participants living in urban area. Conclusion: the
prevalence of non communication diseases in Ho Chi Minh City is
alarming and needs an appropriate intervention in the future.
English summary: Dietary
and physical habit of HCM city habitants have changed dramatically
during the last 10 years. Diabetes prevention program has been
implemented in HCMC for almost 6 years and needs to be evaluated. A
cross sectional study on 1456 people aged 30-69 years living in Ho Chi
Minh City was conducted. Anthropometric indices, glucose tolerance test
and questionnaires were taken. Blood glucose was measured by capillary
method. Results:
The prevalence of overweight (BMI 23-25), obesity (BMI >25),
impaired fasting blood glucose, impaired glucose tolerance, and diabetes
were very high: 22.7%, 24.5%, 16.4%, 10.8%, and 7%, respectively. The
prevalence of IFG, IGT and diabetes increased with age, higher in males
and in participants living in urban area. Conclusion: the
prevalence of non communication diseases in Ho Chi Minh City is
alarming and needs an appropriate intervention in the future.