CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Giá trị khoa học của văn hóa ẩm thực truyền thống châu Á trong phòng ngừa và điều trị các bệnh mạn tính không lây
16 lượt xem
chia sẻ
Văn hóa ăn uống Á Đông là nền văn hóa phát triển nhất trên thế giới. Tuy nhiên, nghiên cứu dinh dưỡng ở Châu Á thường theo sau mô hình của các nước phương Tây, là nơi có kiểu ăn uống khác biệt đáng kể. Điều này gợi ý rằng mỗi đất nước nên tôn trọng bản sắc văn hóa ăn uống của chính mình và giải...
Tóm tắt tiếng Việt: Văn hóa ăn uống Á Đông là nền văn hóa phát triển nhất trên thế giới. Tuy nhiên, nghiên cứu dinh dưỡng ở Châu Á thường theo sau mô hình của các nước phương Tây, là nơi có kiểu ăn uống khác biệt đáng kể. Điều này gợi ý rằng mỗi đất nước nên tôn trọng bản sắc văn hóa ăn uống của chính mình và giải quyết các vấn đề sức khỏe bằng chính các nghiên cứu của mình.
English summary: There are some certain advantages and disadvantages of Asian food culture in preventing several chronic diseases such as stroke, type 2 diabetes. White rice is not favorable for the control of the blood glucose level, especially for middle and old age persons whereas soybean could be historically and currently the most important food for sustainable nutrition and health in East Asian countries as well as in most of developing countries. Given published evidence showed that Asian populations have different characteristics of dietary pattern and susceptibility to diet-related diseases compared to Caucasians. However, nutrition research in Asia has often followed the model of Western countries. Thus, it suggests that each country should respect their food culture and solve the problems by their own study.
English summary: There are some certain advantages and disadvantages of Asian food culture in preventing several chronic diseases such as stroke, type 2 diabetes. White rice is not favorable for the control of the blood glucose level, especially for middle and old age persons whereas soybean could be historically and currently the most important food for sustainable nutrition and health in East Asian countries as well as in most of developing countries. Given published evidence showed that Asian populations have different characteristics of dietary pattern and susceptibility to diet-related diseases compared to Caucasians. However, nutrition research in Asia has often followed the model of Western countries. Thus, it suggests that each country should respect their food culture and solve the problems by their own study.