Hiệu quả của giáo dục sưc khỏe lên tình trạng tái nhiễm giun và phát triển thể lực của học sinh tiểu học tại một số huyện đồng bằng Bắc Bộ
Để
đánh giá hiệu quả của giáo dục sức khỏe lên tình trạng tái nhiễm giun
và phát triển thể lực của học sinh tiểu học nông thôn, nghiên cứu được
thực hiện trên 25 trường tiểu học của Hà Nam, áp dụng mô hình nghiên cứu
“thử nghiệm can thiệp ngầu nhiên có đối chứng”. Kết quả cho thấy: Giáo
dục sức khỏe đã có hiệu quả rõ rệt lên việc nâng cao kiến...
Tóm tắt tiếng Việt: Để
đánh giá hiệu quả của giáo dục sức khỏe lên tình trạng tái nhiễm giun
và phát triển thể lực của học sinh tiểu học nông thôn, nghiên cứu được
thực hiện trên 25 trường tiểu học của Hà Nam, áp dụng mô hình nghiên cứu
“thử nghiệm can thiệp ngầu nhiên có đối chứng”. Kết quả cho thấy: Giáo
dục sức khỏe đã có hiệu quả rõ rệt lên việc nâng cao kiến thức và thay
đổi hành vi có lợi cho phòng chống nhiễm giun, do đó cải thiện rõ rệt
tình trạng tái nhiễm giun ở trẻ tiểu học; Chưa thấy rõ sự cải thiện tình
trạng dinh dưỡng của trẻ sau 6 tháng can thiệp. Các kết quả cũng gợi ý
rằng: cần có thêm thời gian duy trì các biện pháp can thiệp để đánh giá
chính xác hiệu quả.
English summary: In order to
evaluate the effectiveness of heath education on re-infection with
intestinal worms and physical growth among primary school children in
rural areas, a study was carried out in 25 primary school of Ha Nam
province, using design of "randomized controlled intervention trial”.
Obtained results showed a remarkable effectiveness of heath education on
the improvement of knowledge and the change of behavior in prevention
and control of intestinal worm infection, and as the results,
re-infection was reduced remarkably; The positive effect of the
intervention on improvement of nutritional status of children after 6
months has not found, yet; The observed results suggest-ed that it is
needed to have more time for intervention so that the nutrition status
could be improved.
English summary: In order to
evaluate the effectiveness of heath education on re-infection with
intestinal worms and physical growth among primary school children in
rural areas, a study was carried out in 25 primary school of Ha Nam
province, using design of "randomized controlled intervention trial”.
Obtained results showed a remarkable effectiveness of heath education on
the improvement of knowledge and the change of behavior in prevention
and control of intestinal worm infection, and as the results,
re-infection was reduced remarkably; The positive effect of the
intervention on improvement of nutritional status of children after 6
months has not found, yet; The observed results suggest-ed that it is
needed to have more time for intervention so that the nutrition status
could be improved.