CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Nghiên cứu khả năng chống đột biến gen của một số loại rau quả trên của một số loại rau quả trên vi khuẩn Salmonella Typhimurium TA98 và TA100.
18 lượt xem
chia sẻ
Mục đích của nghiên cứu là đánh giá hoạt tính chống đột biến gen của dịch chiết xuất từ lá mảnh cộng, quả gấc và bí đỏ, đỗ xanh và đỗ đen, các loại xôi nấu với các loại rau, quả này. Thực nghiệm sử dụng thử nghiệm Ames trên vi khuẩn phụ thuộc histadine Salmonella typhimurium TA98 và TA100 và chất chuẩn gây đột biến gen được tạo ra từ phản ứng giữa...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục đích của nghiên cứu là đánh giá hoạt tính chống đột biến gen của dịch chiết xuất từ lá mảnh cộng, quả gấc và bí đỏ, đỗ xanh và đỗ đen, các loại xôi nấu với các loại rau, quả này. Thực nghiệm sử dụng thử nghiệm Ames trên vi khuẩn phụ thuộc histadine Salmonella typhimurium TA98 và TA100 và chất chuẩn gây đột biến gen được tạo ra từ phản ứng giữa 1 - aminopyrene và nitrit trong môi trường axit. Kết quả cho thấy các loại dịch chiết từ rau và các loại hạt cũng như chiết xuất từ các loại xôi nấu với các loại rau, quả, hạt này đều có khả năng ức chế tính gây đột biến gen do 1 - aminopyrene phản ứng với nitrite. Các hoạt chất trong rau, quả và hạt có khả năng chống đột biến gen do hóa chất gây ra là các carotenoids, chlorophyII, các hợp chất phenol. Quá trình chế biến thực phẩm đã có ảnh hưởng đến hoạt tính ức chế đột biến gen, do nhiệt độ có thể làm thay đổi hàm lượng cũng như ảnh hưởng đến khả năng chiết xuất các chất có khả tính ra khỏi thực phẩm. Những kết quả tìm được từ thực nghiệm này là cơ sở bước đầu cho những nghiên cứu trong ống nghiệm khác cũng như trên động vật để khảo sát khả năng chống đột biến gen, cũng như khả năng chống ung thư trong tương lai. Những nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để đánh giá các hoạt chất ảnh hưởng của quá trình nấu nướng tới hoạt tính chống đột biến gen.
English summary: The aim of this research is to study the antimutagenic activity of sticky rice cooked with various fruits vegetables and legumes. Fruits and vegetables rich in carotenoids including ivy gourd leaves, the fruit from Momordica cochinchinensis and pumpkin, two kind of legumes – mungbean and black bean – and sticky rice colored by being cooked with these fruits, vegetables and legumes were sequentially extracted with n-hexane and 80% ethanol. The extracted materials were tested for inhibition of mutagenicity induced by direct –acting mutagen generated from nitrite – treated 1 – aminopyrene in Salmonella typhimurium TA98 and TA100. Antimutagenic activities were found in all extracts on both strains TA98 and TA100. The highest activities were found in extracts from ivy gourd leaves and sticky rice cooked with these leaves, with maximal percentage inhibition of 84.7 – 96.6% in TA98 and 76.0 -91.5% in TA100. The hexane fraction expressed higher activity than the ethanol fraction among extracts from ivy gourd leaves,momordica cochinchinensis fruit and pumpkin, and active compounds were suggested for carotenoids and cholrophyll. Whilst among ethanol extracts, those from black bean and mungbean showed the highest activities,and active compounds were suggested for phenolic compounds. With respect to cooking effect on Antimutagenic, an increase in activity after cooking was found in the case of ivy gourd leaves, Momordica cochinchinensis fruit and pumpkin. In contrast, a decrease in antimutagenic was found in the case of mungbean and black bean.
English summary: The aim of this research is to study the antimutagenic activity of sticky rice cooked with various fruits vegetables and legumes. Fruits and vegetables rich in carotenoids including ivy gourd leaves, the fruit from Momordica cochinchinensis and pumpkin, two kind of legumes – mungbean and black bean – and sticky rice colored by being cooked with these fruits, vegetables and legumes were sequentially extracted with n-hexane and 80% ethanol. The extracted materials were tested for inhibition of mutagenicity induced by direct –acting mutagen generated from nitrite – treated 1 – aminopyrene in Salmonella typhimurium TA98 and TA100. Antimutagenic activities were found in all extracts on both strains TA98 and TA100. The highest activities were found in extracts from ivy gourd leaves and sticky rice cooked with these leaves, with maximal percentage inhibition of 84.7 – 96.6% in TA98 and 76.0 -91.5% in TA100. The hexane fraction expressed higher activity than the ethanol fraction among extracts from ivy gourd leaves,momordica cochinchinensis fruit and pumpkin, and active compounds were suggested for carotenoids and cholrophyll. Whilst among ethanol extracts, those from black bean and mungbean showed the highest activities,and active compounds were suggested for phenolic compounds. With respect to cooking effect on Antimutagenic, an increase in activity after cooking was found in the case of ivy gourd leaves, Momordica cochinchinensis fruit and pumpkin. In contrast, a decrease in antimutagenic was found in the case of mungbean and black bean.