CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ mang thai và đang nuôi con nhỏ tại Điện Biên.
16 lượt xem
chia sẻ
Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ phụ nữ có thai và đang nuôi con nhỏ được truyền thông về chăm sóc sức khỏe sinh sản và tỷ lệ đối tượng được đi khám thai và một số thực hành sức khỏe sinh sản. Đối tượng: 304 phụ nữ mang thai từ 7 tháng trở lên và phụ nữ đang nuôi con nhỏ < 6 tháng tuổi  tại 2 huyện miền núi Mường Chà và Tuần Giáo của tỉnh Điện Biên....
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ phụ nữ có thai và đang nuôi con nhỏ được truyền thông về chăm sóc sức khỏe sinh sản và tỷ lệ đối tượng được đi khám thai và một số thực hành sức khỏe sinh sản. Đối tượng: 304 phụ nữ mang thai từ 7 tháng trở lên và phụ nữ đang nuôi con nhỏ < 6 tháng tuổi  tại 2 huyện miền núi Mường Chà và Tuần Giáo của tỉnh Điện Biên. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: tỷ lệ khám thai ít nhất 3 lần trong thời kỳ mang thai vẫn còn thấp (29,3%) và 20,7% bà mẹ không đi khám thai. Ảnh hưởng lớn của công tác truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản lên thực hành về tiêm phòng uốn ván, uống viên sắt dự phòng thiếu máu, sinh con tại cơ sở y tế vẫn cao hơn rõ rệt so với nhóm phụ nữ không được tiếp cận với truyền thông.
English summary: Objectives: To assess the percentage of pregnant and lactating women who were communicated on reproductive health care and the percentage of pregnant women receiving antenatal care and some reproductive health care practices. Study subjects: 304 pregnant women over 7 months and women nursing young children <6 months of age in Muong Cha and Tuan Giao of Dien Bien province. Methods: Cross-sectional descriptive study. Results: The percentage of women receiving antenatal care at least 3 times during pregnancy was low (29.3%) and still there were 20.7% not attending antenatal care. The impact of antenatal reproductive health communication on tetanus vaccination, iron supplementation for anemia and childbirth in health facilities was significantly higher than that of women who did not access to communication.
English summary: Objectives: To assess the percentage of pregnant and lactating women who were communicated on reproductive health care and the percentage of pregnant women receiving antenatal care and some reproductive health care practices. Study subjects: 304 pregnant women over 7 months and women nursing young children <6 months of age in Muong Cha and Tuan Giao of Dien Bien province. Methods: Cross-sectional descriptive study. Results: The percentage of women receiving antenatal care at least 3 times during pregnancy was low (29.3%) and still there were 20.7% not attending antenatal care. The impact of antenatal reproductive health communication on tetanus vaccination, iron supplementation for anemia and childbirth in health facilities was significantly higher than that of women who did not access to communication.