CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Thực trạng thừa cân béo phì và bữa ăn học đường của học sinh một trường tiểu học Hà Nội năm 2017 và 2018.
15 lượt xem
chia sẻ
Thừa cân béo phì không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất mà còn sức khỏe tâm thần ở trẻ. Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng thừa cân béo phì và khẩu phần ăn học đường của học sinh một trường tiểu học tại Hà Nội năm 2017 và 2018. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên học sinh từ 6-11 tuổi vào tháng 03/2017 và tháng 04/2018. Kết...
Tóm tắt tiếng Việt: Thừa cân béo phì không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất mà còn sức khỏe tâm thần ở trẻ. Nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng thừa cân béo phì và khẩu phần ăn học đường của học sinh một trường tiểu học tại Hà Nội năm 2017 và 2018. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên học sinh từ 6-11 tuổi vào tháng 03/2017 và tháng 04/2018. Kết quả: Tỷ lệ trẻ bị thừa cân năm 2017 là 21,91%, béo phì là 19,79%; năm 2018, tỷ lệ lần lượt là 23,82% và 20,84%. Tỷ lệ thừa cân béo phì của khối lớp 1 năm 2018 là 28,85%, 49,37% ở khối 3 và 55,95% ở khối 5. Về bữa ăn học đường, có 1 số thực đơn cung cấp quá nhiều năng lượng. Hầu hết các thực đơn cung cấp hàm lượng canxi thấp và lượng rau xanh thiếu so với nhu cầu khuyến nghị. Trẻ thừa cân béo phì còn ăn nhiều bữa phụ, thức ăn chế biến sẵn, bánh kẹo ngọt, đồ chiên, xào, rán, nướng, quay, thịt mỡ và ăn ít rau xanh. Kết luận: Tỷ lệ thừa cân, béo phì của trẻ đang ở mức cao và có xu hướng gia tăng. Bữa ăn học đường cần được điều chỉnh và thói quen ăn uống của trẻ thừa cân béo phì cần được kiểm soát chặt chẽ hơn nữa.
English summary: Background: Overweight and obesity can affect to not only physical health but also mental health among children. Objectives: to describe the current situation of overweight, obesity as well as the dietary intake at school among pupils at a primary school in Hanoi in 2017 and 2018. Method: A cross-sectional study was carried out in pupils aged from six to eleven years in March 2017 and April 2018. Results: The prevalence of overweight and obesity in 2017 was 21.91% and 19.79%, respectively. This figure for 2018 was 23.82% for overweight and 20.84% for obesity. In 2018, the proportion of overweight and obesity in grade 1 was 28.85% which lower than those in grade 3 (49.37%) and grade 5 (55.95%). In terms of dietary intake at school, some diets provided too much energy. Almost all diets provided inadequately the canxium and vegetable compared to the recommendation for the demand of pupils. Pupils who have overweight and obesity had many additional meals, junk foods, processed foods and the shortage of vegetable. Conclusion: The prevalence of overweight and obesity among pupils was high and showed the upward trend. More careful controlling the children's school lunch and eating habit is necessary.
English summary: Background: Overweight and obesity can affect to not only physical health but also mental health among children. Objectives: to describe the current situation of overweight, obesity as well as the dietary intake at school among pupils at a primary school in Hanoi in 2017 and 2018. Method: A cross-sectional study was carried out in pupils aged from six to eleven years in March 2017 and April 2018. Results: The prevalence of overweight and obesity in 2017 was 21.91% and 19.79%, respectively. This figure for 2018 was 23.82% for overweight and 20.84% for obesity. In 2018, the proportion of overweight and obesity in grade 1 was 28.85% which lower than those in grade 3 (49.37%) and grade 5 (55.95%). In terms of dietary intake at school, some diets provided too much energy. Almost all diets provided inadequately the canxium and vegetable compared to the recommendation for the demand of pupils. Pupils who have overweight and obesity had many additional meals, junk foods, processed foods and the shortage of vegetable. Conclusion: The prevalence of overweight and obesity among pupils was high and showed the upward trend. More careful controlling the children's school lunch and eating habit is necessary.