Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng trẻ em tại trung tâm bảo trợ xã hội ở 15 tỉnh phía Bắc 2006
Đề tài được thực hiện tại
các Trung tâm Bảo trợ Xã hội 15 tỉnh thành phố phía Bắc nhằm mục tiêu bước đầu
mô tả thực trạng dinh dưỡng trẻ em và một số yếu tố nguy cơ. Phương pháp: Đánh giá tình trạng dinh
dưỡng bằng các chỉ tiêu nhân trắc ở trẻ em và phỏng vấn các cô nuôi dạy trẻ và nhân
viên nhà bếp. Kết quả cho thấy:
Ở tất cả các nhóm tuổi đều...
Tóm tắt tiếng Việt: Đề tài được thực hiện tại
các Trung tâm Bảo trợ Xã hội 15 tỉnh thành phố phía Bắc nhằm mục tiêu bước đầu
mô tả thực trạng dinh dưỡng trẻ em và một số yếu tố nguy cơ. Phương pháp: Đánh giá tình trạng dinh
dưỡng bằng các chỉ tiêu nhân trắc ở trẻ em và phỏng vấn các cô nuôi dạy trẻ và nhân
viên nhà bếp. Kết quả cho thấy:
Ở tất cả các nhóm tuổi đều gặp các thể thiếu
dinh dưỡng. Tuổi của trẻ càng tăng thì tỷ lệ thiếu dinh dưỡng càng cao. Tất cả
các nhóm tuổi đều gặp trẻ thiếu dinh dưỡng độ 1 và 2. Đã xác định được mối liên
quan giữa trình độ học vấn của các cô nuôi dạy trẻ với tình trạng thiếu dinh dưỡng
nhẹ cân (p<0,05) và thấp chiều cao (p<0,01). Khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ tại các Trung
tâm còn thiếu về số lượng và mất cân đối
về chất lượng có thể do định mức kinh phí thấp. Thực hành VSATTP nhất là thực
hành bàn tay sạch ở các cô nuôi trẻ và nhân viên nhà bếp còn nhiều bất cập. Tuy
nhiên chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa khẩu phần ăn và thực hành vệ
sinh với tình trạng thiếu dinh dưỡng.
English summary: The study was conducted
in Social Protection and Support Centers of 15 Northern provinces aiming at
describing the current nutritional situation of the children and some risk
factors. Methods: Nutritional status of the children was assessed by
anthropometric indicators and the centers’ care givers and cooks were
interviewed. Results:
Malnutrition of all kinds
was observed in all age groups. There is an association between
educational level of the care givers and child underweight (p<0.05)
and stunting (p<0.01). Food intake of the children at the centers
was insufficient in term of both quality and quality, probably due to
poor
allowances. Food hygiene practices, particularly “clean hands” practices
of the
caregivers and cooks were not as good sa required. However, no
significant
association has been found between food intake, hygiene practices and
malnutrition.
English summary: The study was conducted
in Social Protection and Support Centers of 15 Northern provinces aiming at
describing the current nutritional situation of the children and some risk
factors. Methods: Nutritional status of the children was assessed by
anthropometric indicators and the centers’ care givers and cooks were
interviewed. Results:
Malnutrition of all kinds
was observed in all age groups. There is an association between
educational level of the care givers and child underweight (p<0.05)
and stunting (p<0.01). Food intake of the children at the centers
was insufficient in term of both quality and quality, probably due to
poor
allowances. Food hygiene practices, particularly “clean hands” practices
of the
caregivers and cooks were not as good sa required. However, no
significant
association has been found between food intake, hygiene practices and
malnutrition.