CỔNG THÔNG TIN DINH DƯỠNG QUỐC GIA

VIETNAM NUTRITIONAL PORTAL

Tình hình thực hiện Chiến lược quốc gia Dinh dưỡng của tỉnh Nam Định năm 2001-2002
14 lượt xem
chia sẻ
Thực hiện công văn chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc tổ chức thực hiện Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng, Ban chỉ đạo thực hiện chiến lược gồm 14 đồng chí đã được thành lập và xây dựng kế hoạch triển khai giai đoạn 2001-2002, trong đó mỗi đồng chí được phân công trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể. Kế hoạch này nằm trong ưu tiên cho hai hoạt động...
Tóm tắt tiếng Việt: Thực hiện công văn chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc tổ chức thực hiện Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng, Ban chỉ đạo thực hiện chiến lược gồm 14 đồng chí đã được thành lập và xây dựng kế hoạch triển khai giai đoạn 2001-2002, trong đó mỗi đồng chí được phân công trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể. Kế hoạch này nằm trong ưu tiên cho hai hoạt động chính: ngăn ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ em, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, không để xảy ra tử vong do ngộ độc thực phẩm. Các kết quả của chương trình như sau: Các chương trình chống suy dinh dưỡng đã được tiến hành tại 225 xã /phường với số đối tượng tham gia chương trình 166.695 trẻ em dưới năm tuổi, giảm tỷ lệ trẻ em < 5 bị suy dinh dưỡng từ 39,3% (năm1999) còn 36,1% (năm 2000) và 31,8% (năm 2001). Triển khai 225 xã/phường cho 105.000 trẻ em từ 6-36 tháng tuổi và 31.000 bà mẹ sau đẻ; 75.000 đối tượng trẻ em có nguy cơ cao uống viên nang Vitamin A. Kinh phí chi cho chiến dịch uống Vitamin A của tất cả các cấp trên toàn tỉnh > 150 triệu. 63/225 xã (chiếm 28%) với 4.473 phụ nữ có thai và 68.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở vùng triển khai chương trình được uống viên sắt. Các kết quả của cuộc điều tra 1 số xã cho thấy tỷ lệ thiếu máu tỷ lệ thiếu máu đã giảm, ở phụ nữ có thai là 32,2%, phụ nữ tuổi sinh đẻ là 20,7%, trẻ em dưới 5 tuổi là 28,5%. Tỷ lệ hộ sử dụng i-ốt là 93,33%, tỷ lệ bướu cổ ở học sinh 8-12 tuổi vẫn còn ở mức 10%, số người được phỏng vấn có hiểu biết về bệnh bướu cổ là 98,7%. Số phụ nữ đã đi đến các Dịch vụ Trung tâm Y tế kiểm tra sức khỏe trước khi sinh đạt trên 90%, tỷ lệ phụ nữ có thai được tiêm phòng uốn ván là 95%. Công tác tuyên truyền được đặc biệt chú trọng vào các đợt chiến dịch như: Tuần lễ dinh dưỡng và phát triển, Tuần lễ nuôi con bằng sữa mẹ, Ngày toàn dân dùng muối Iốt. Số lượng ngộ độc thực phẩm hàng loạt (hơn 30 người mắc/ vụ) năm 2001-2002 đã giảm đáng kể so với các năm trước. Trong năm 2001, không xảy ra trường hợp tử vong nào, năm 2002, có 2 trường hợp tử vong do ăn cá nóc.
English summary: Basing on the conducting offical dispatch of the Health Minister on implementation the National Nutrition Strategy, a conducting committee of 14 officers was established to set up implementation plan 2001 – 2002, in which each member is assigned responsibility and task. This plan is in priority for the two main activities: prevent malnutrition in children, ensure food safety and hygiene, and avoid death resulting from food toxicants. The results of the programme were as follows: The anti-malnutrition programme was conducted in 225 communes/districts with 166,695 children under five years of age, which decreased the prevalence of malnutrition in children from 39.3% (1999) to 36.1% (2000) and 31.8% (2001). Supply vitamin A tablets for 225 communes/districts with 105 children of 6-36 months of age and 31,000 mothers after delivery, 7500 children in high risk. Total expenditure was 150 million at all levels. 63/225 communes (take 28%) with 4473 pregnant women and 68,000 women in gestational women were taken iron tablets. The results of survey in communes showed that the prevalence of  anemia in pregnant women was 32.2%, gestational women was 20.7%, children under 5 years of age was 28.5%. The prevalence of households using iodine was 93.33%, the prevalence of goitre in children of 8-12 years of age remained at 10%, the number of people interviewed who had a good understanding about goitre was 98.7%. The prevalence of women who went to the Health Services Center of prenatal checkup was over 90%, the prevalence of pregnant women who was injected against tetanus was 95%. Dissemination was taken into consideration. Many means of mass media and communications were used to implement the nutritional development week and other festivals. The number of mass food poisoning (over 30 people/ per time) 2001 – 2002 reduced significantly compared with previous years. In 2001, there was not any case of food poisoning. In 2002, there were 2 cases of globefish poisoning.
English summary: Basing on the conducting offical dispatch of the Health Minister on implementation the National Nutrition Strategy, a conducting committee of 14 officers was established to set up implementation plan 2001 – 2002, in which each member is assigned responsibility and task. This plan is in priority for the two main activities: prevent malnutrition in children, ensure food safety and hygiene, and avoid death resulting from food toxicants. The results of the programme were as follows: The anti-malnutrition programme was conducted in 225 communes/districts with 166,695 children under five years of age, which decreased the prevalence of malnutrition in children from 39.3% (1999) to 36.1% (2000) and 31.8% (2001). Supply vitamin A tablets for 225 communes/districts with 105 children of 6-36 months of age and 31,000 mothers after delivery, 7500 children in high risk. Total expenditure was 150 million at all levels. 63/225 communes (take 28%) with 4473 pregnant women and 68,000 women in gestational women were taken iron tablets. The results of survey in communes showed that the prevalence of  anemia in pregnant women was 32.2%, gestational women was 20.7%, children under 5 years of age was 28.5%. The prevalence of households using iodine was 93.33%, the prevalence of goitre in children of 8-12 years of age remained at 10%, the number of people interviewed who had a good understanding about goitre was 98.7%. The prevalence of women who went to the Health Services Center of prenatal checkup was over 90%, the prevalence of pregnant women who was injected against tetanus was 95%. Dissemination was taken into consideration. Many means of mass media and communications were used to implement the nutritional development week and other festivals. The number of mass food poisoning (over 30 people/ per time) 2001 – 2002 reduced significantly compared with previous years. In 2001, there was not any case of food poisoning. In 2002, there were 2 cases of globefish poisoning.