Tình trạng dinh dưỡng, đặc điểm cấu trúc cơ thể của phụ nữ tuổi sinh đẻ người H’mông tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn
(CED) và mô tả một số đặc điểm cấu trúc cơ thể trên phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ)
người H’Mông tại Cao Bằng năm 2014. Phương
pháp: 144 PNTSĐ người H’Mông, 15-49 tuổi tại 4 xã Bảo Toàn, Khánh Xuân,
Xuân Trường, Phan Thanh thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng được cân, đo chiều
cao, đo cấu trúc cơ...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn
(CED) và mô tả một số đặc điểm cấu trúc cơ thể trên phụ nữ tuổi sinh đẻ (PNTSĐ)
người H’Mông tại Cao Bằng năm 2014. Phương
pháp: 144 PNTSĐ người H’Mông, 15-49 tuổi tại 4 xã Bảo Toàn, Khánh Xuân,
Xuân Trường, Phan Thanh thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng được cân, đo chiều
cao, đo cấu trúc cơ thể bằng cân điện tử Tanita BC-571. Tình trạng dinh dưỡng
được đánh giá dựa vào chỉ số BMI theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO). Cấu trúc cơ thể được đánh giá bằng tỷ lệ phần trăm mỡ cơ thể (%MCT), mỡ nội tạng, khối xương. Kết quả: Tỷ
lệ CED là 2,1%, thừa cân là 6,9%. Mỡ nội tạng
tăng dần theo tuổi, trung bình đạt 3,4
± 1,5 đơn vị. Tỷ lệ %MCT trung bình là 28,8 ± 3,9%, tỷ lệ người có lượng mỡ cơ thể > 35% là
8,3%. Khối xương trung bình đạt 1,8 ± 0,2 kg. Kết luận: Thiếu năng lượng trường diễn ở PNTSĐ người H’Mông chiếm
tỷ lệ thấp, đã xuất hiện nhiều người bị thừa cân và có tỷ lệ % mỡ cơ thể cao.
English summary: Objective: To identify the prevalence of chronic energy
deficiency (CED) and describe body composition characteristics of reproductive
aged H’Mong women in Cao Bang in 2014. Methods:
144 subjects, H’Mong ethnic group, aged 15-49 years old from 4 communes Bao
Toan, Khanh Xuan, Xuan Truong, Phan Thanh of Bao Lac district, Cao Bang
province participated in the study. Weight, height, body composition were
measured using the Tanita BC-571 touch screen body composition monitor scale.
Nutritional status was assessed based on the BMI value according to the WHO
classification. Body composition was assessed based on body fat percentage
(%BF), visceral fat, bone mass. Results:
The prevalence of CED was 2.1%; the prevalence of
overweight was 6.9%. The visceral fat increased with age, the average value was
3.4 ± 1.5. The average %BF was 28.8 ± 3.9%, the prevalence of those who have
%BF greater than 35% was 8.3%. The average bone mass was 1.8 ± 0.2 kg. Conclusion: In H’Mong women of
reproductive age, the prevalence of CED is low; many subjects have been found
to be overweight and over fat.
English summary: Objective: To identify the prevalence of chronic energy
deficiency (CED) and describe body composition characteristics of reproductive
aged H’Mong women in Cao Bang in 2014. Methods:
144 subjects, H’Mong ethnic group, aged 15-49 years old from 4 communes Bao
Toan, Khanh Xuan, Xuan Truong, Phan Thanh of Bao Lac district, Cao Bang
province participated in the study. Weight, height, body composition were
measured using the Tanita BC-571 touch screen body composition monitor scale.
Nutritional status was assessed based on the BMI value according to the WHO
classification. Body composition was assessed based on body fat percentage
(%BF), visceral fat, bone mass. Results:
The prevalence of CED was 2.1%; the prevalence of
overweight was 6.9%. The visceral fat increased with age, the average value was
3.4 ± 1.5. The average %BF was 28.8 ± 3.9%, the prevalence of those who have
%BF greater than 35% was 8.3%. The average bone mass was 1.8 ± 0.2 kg. Conclusion: In H’Mong women of
reproductive age, the prevalence of CED is low; many subjects have been found
to be overweight and over fat.