Tình trạng dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật của người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại bệnh viện quân y 175 năm 2020
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của người bệnh trước và sau phẫu thuật tiêu hóa tại Bệnh viện Quân y 175 – TP. Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 98 người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa ngoại bụng - Bệnh viện Quân y 175. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh có tình trạng giảm cân trước mổ...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của người bệnh trước và sau phẫu thuật tiêu hóa tại Bệnh viện Quân y 175 – TP. Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 98 người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa có chuẩn bị tại khoa ngoại bụng - Bệnh viện Quân y 175. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh có tình trạng giảm cân trước mổ là 82,7%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) đánh giá theo phương pháp SGA, MUAC, BMI, albumin huyết thanh lần lượt là 54,1%, 34,7%, 24,5%, 42,8%. Tỷ lệ người bệnh bị thiếu máu trước phẫu thuật là 48%. Cân nặng khi ra viện thấp hơn trước phẫu thuật, đa số người bệnh có sụt cân. BMI trước phẫu thuật là 20,55; khi ra viện BMI còn 19,45 khác nhau có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết luận: Suy dinh dưỡng là tình trạng phổ biến ở người bệnh phẫu thuật tiêu hóa tại ệnh viện Quân y 175 năm 2020. Người bệnh có chỉ định phẫu thuật tiêu hóa cần được đánh giá TTDD đúng; can thiệp chế độ dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật kịp thời.
English summary: Objectives: Assessment of the pre- and post-operative nutrition status of patients with gastrointestinal (GI) surgery at 175 military hospital. Methods: This descriptive cross-sectional study was carried out on 98 elective GI surgery patients in department of abdominal surgery – 175 military hospital. Results: The prevalence of weight loss patients before surgery was 82,7%. The rates of undernutrition according to SGA, MUAC, BMI were 54,1%, 34,7%, 24,5%, 42,8%, respectively. The rate of patients with anemia before surgery was 48%. The weight at discharge was lower than before surgery, most of patients had weight loss. The average pre-op BMI was 20,55; and the discharge BMI was 19,45, which was a statistically significant (p < 0,05). Conclusions: Undernutrition was common in GI surgery patients at 175 military hospital in 2020. The elective GI surgery patients need to be assessed the nutrition status accurately; and nutritional intervention needs to be initiated immediately.
English summary: Objectives: Assessment of the pre- and post-operative nutrition status of patients with gastrointestinal (GI) surgery at 175 military hospital. Methods: This descriptive cross-sectional study was carried out on 98 elective GI surgery patients in department of abdominal surgery – 175 military hospital. Results: The prevalence of weight loss patients before surgery was 82,7%. The rates of undernutrition according to SGA, MUAC, BMI were 54,1%, 34,7%, 24,5%, 42,8%, respectively. The rate of patients with anemia before surgery was 48%. The weight at discharge was lower than before surgery, most of patients had weight loss. The average pre-op BMI was 20,55; and the discharge BMI was 19,45, which was a statistically significant (p < 0,05). Conclusions: Undernutrition was common in GI surgery patients at 175 military hospital in 2020. The elective GI surgery patients need to be assessed the nutrition status accurately; and nutritional intervention needs to be initiated immediately.