Tình trạng không đạt chuẩn nhân trắc của trẻ em ở một số trường tiểu học vùng nông thôn Hải Phòng.
Trong khi Việt Nam đã
đạt được thành tựu giảm suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em dưới 5 tuổi thì
số liệu SDD của trẻ em tiểu học còn chưa đầy đủ. Mục tiêu: Nghiên cứu được tiến hành nhằm 1) Xác định tỷ lệ SDD
của trẻ 6-9 tuổi ở một số trường tiểu học vùng nông thôn Hải Phòng
theo ngưỡng đánh giá của WHO và tình...
Tóm tắt tiếng Việt: Trong khi Việt Nam đã
đạt được thành tựu giảm suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em dưới 5 tuổi thì
số liệu SDD của trẻ em tiểu học còn chưa đầy đủ. Mục tiêu: Nghiên cứu được tiến hành nhằm 1) Xác định tỷ lệ SDD
của trẻ 6-9 tuổi ở một số trường tiểu học vùng nông thôn Hải Phòng
theo ngưỡng đánh giá của WHO và tình trạng không đạt chuẩn nhân trắc;
2) Xác định mối liên quan của một số yếu tố kinh tế, xã hội tới SDD
của học sinh tiểu học tại vùng nghiên cứu. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang,
thu thập cân nặng, chiều cao của 2.334 học sinh thuộc 8 trường tiểu
học vùng nông thôn thuộc hai huyện của TP Hải Phòng và một số chỉ
tiêu về kinh tế xã hội của hộ gia đình của những trẻ này. Bộ chỉ số cấu trúc cơ thể-CIAF được
sử dụng để đánh giá tình trạng không
đạt chuẩn nhân trắc của trẻ. Kết
quả: Tỷ lệ
SDD thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm lần lượt là 8%, 5,1% và 5,3%. Tỷ
lệ không đạt chuẩn nhân trắc của học sinh tại các trường là 11,9%.
Trình độ học vấn của bà mẹ có liên quan có ý nghĩa thống kê với
SDD thể nhẹ cân (OR 3,63; p<0,05, 95% CI: 1,97, 6,69) và không đạt
chuẩn nhân trắc của trẻ tham gia nghiên cứu (p<0,01). Kết luận: Tỷ lệ trẻ em không đạt
chuẩn nhân trắc tại 8 trường tiểu học vùng nông thôn Hải Phòng tương
đối cao, các nghiên cứu cải thiện nhân trắc và tầm vóc của học sinh
cần tính đến vai trò của trình độ học vấn của phụ huynh.
English summary: While Vietnam
has achieved significant reduction of malnutrition among children under five
years old, there is a limited data for malnutrition in primary school children.
Objectives: This study was conducted
1) to determine the prevalence of malnutrition among children aged 6-9 years
old in some primary schools according to WHO and anthropometric growth failure
criteria; 2) to determine the associations between some defined socioeconomic
status and malnutrition among the children participated the study. Method: Cross-sectional study was
conducted to collect weight and height data in 2,334 children in eight primary
schools in rural areas in Hai
Phong City
and socio-economic status data of the children’s family. The CIAF criteria were
utilised to identify anthropometric failure in the children. Results: The prevalence of underweight,
stunting and wasting was 8.0%, 5.1% and 5.3%, respectively. The prevalence of
anthropometric failure was 11.9%. Maternal education level was significantly
associated with underweight (OR 3.63; p<0.05, 95%CI: 1.97, 6.69) and
anthropometric failure (p<0.01). Conclusion:
The prevalence of anthropometric failure among children in 8 primary schools in
rural areas in Hai
Phong City
was high. Studies targeting improved anthropometry and stature of children
should take parental education level into account.
English summary: While Vietnam
has achieved significant reduction of malnutrition among children under five
years old, there is a limited data for malnutrition in primary school children.
Objectives: This study was conducted
1) to determine the prevalence of malnutrition among children aged 6-9 years
old in some primary schools according to WHO and anthropometric growth failure
criteria; 2) to determine the associations between some defined socioeconomic
status and malnutrition among the children participated the study. Method: Cross-sectional study was
conducted to collect weight and height data in 2,334 children in eight primary
schools in rural areas in Hai
Phong City
and socio-economic status data of the children’s family. The CIAF criteria were
utilised to identify anthropometric failure in the children. Results: The prevalence of underweight,
stunting and wasting was 8.0%, 5.1% and 5.3%, respectively. The prevalence of
anthropometric failure was 11.9%. Maternal education level was significantly
associated with underweight (OR 3.63; p<0.05, 95%CI: 1.97, 6.69) and
anthropometric failure (p<0.01). Conclusion:
The prevalence of anthropometric failure among children in 8 primary schools in
rural areas in Hai
Phong City
was high. Studies targeting improved anthropometry and stature of children
should take parental education level into account.