Tình trạnh dinh dưỡng và thiếu hụt vitamin D ở trẻ 6 – 11 tuổi tại Bệnh viện nhi Trung ương.
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thiếu hụt
vitamin D của 155 trẻ tuổi tiểu học (6 – 11 tuổi) tại
phòng khám Dinh dưỡng, bệnh viện Nhi Trung ương. Phương
pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết
quả: Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (23%), thấp còi (15,5%), gày
còm (16,1%), béo phì (3,2%). Thiếu vitamin
D (23,9%), tỷ lệ thiếu vitamin D ở nông...
Tóm tắt tiếng Việt: Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thiếu hụt
vitamin D của 155 trẻ tuổi tiểu học (6 – 11 tuổi) tại
phòng khám Dinh dưỡng, bệnh viện Nhi Trung ương. Phương
pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết
quả: Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (23%), thấp còi (15,5%), gày
còm (16,1%), béo phì (3,2%). Thiếu vitamin
D (23,9%), tỷ lệ thiếu vitamin D ở nông thôn thấp hơn thành
thị (17% so với 36,4%). Các biểu hiện hay
gặp nhất của thiếu vitamin D là đau cẳng chân (32,4%), đau
lưng (2,7%) và trẻ có tuổi xương thấp hơn
tuổi thực (58,3%). Kết luận: Suy dinh dưỡng và thiếu vitamin
D còn cao ở lứa tuổi tiểu học, cần chú ý
dinh dưỡng đặc biệt là Calci và vitamin D để đảm bảo cho sự
phát triển chiều cao tối ưu cho trẻ lúc dậy
thì.
English summary: Objectives: To describe nutritional status and Vitamin D
deficiency among 155 primary school children
ages (6-11 years old) at outpatient clinical nutrition
department - National Hospital of Pediatrics. Study
methods: Cross sectional descriptive study. Results:
Underweight (23%), stunting (15.5%), wasting
(16.1%) and obesity (3.2%). Vitamin D deficiency was 23.9%
and prevalence of vitamin D deficiency in
city was higher than in countryside (36.4% vs. 17%). Signs
of vitamin D deficiency were leg pain (32.4%),
back pain (2.7%) and 58.3% children with bone age were lower
than the real age. Conclusion: prevalence
of malnutrition and vitamin D deficiency have been high in
primary school aged children, therefore,
more attention is needed on nutrition, especially on calcium
and vitamin D for optimum growth at
adolescent.
English summary: Objectives: To describe nutritional status and Vitamin D
deficiency among 155 primary school children
ages (6-11 years old) at outpatient clinical nutrition
department - National Hospital of Pediatrics. Study
methods: Cross sectional descriptive study. Results:
Underweight (23%), stunting (15.5%), wasting
(16.1%) and obesity (3.2%). Vitamin D deficiency was 23.9%
and prevalence of vitamin D deficiency in
city was higher than in countryside (36.4% vs. 17%). Signs
of vitamin D deficiency were leg pain (32.4%),
back pain (2.7%) and 58.3% children with bone age were lower
than the real age. Conclusion: prevalence
of malnutrition and vitamin D deficiency have been high in
primary school aged children, therefore,
more attention is needed on nutrition, especially on calcium
and vitamin D for optimum growth at
adolescent.